CHƯƠNG 6: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG 6: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC by Mind Map: CHƯƠNG 6: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC

1. 6.2 Các học thuyết tạo động lực

1.1. Thuyết nhu cầu Maslow

1.2. Thuyết nhu cầu của Davis C.Mc Clelland

1.3. Thuyết ERG của Alderfer

1.4. Thuyết hai nhân tố của F.Herzberg

1.5. Thuyết công bằng của J.S.Adams

1.6. Học thuyết tăng cường của B.F.Skinner

1.7. Thuyết đặt mục tiêu của E.Locke

1.8. Thuyết kỳ vọng của V.Vroom

2. 6.3 Quy trình tạo động lực làm việc

2.1. Xác định nhu cầu của người lao động

2.2. Phân loại nhu cầu của người lao động

2.3. Thiết kế chương trình tạo động lực làm việc cho người lao động

2.4. Triển khai chương trình tạo động lực làm việc cho người lao động

2.5. Đánh giá tạo động lực làm việc ho người lao động

3. 6.1 Khái niệm và vai trò

3.1. Khái niệm về tạo động lực làm việc

3.1.1. Động lực làm việc

3.1.2. Tạo động lực làm việc

3.2. Vai trò của tạo động lực làm việc

3.2.1. Đối với người lao động

3.2.1.1. Cải thiện thu nhập và thỏa mãn các nhu cầu cá nhân

3.2.1.2. Kích thích sự sáng tạo của người lao động

3.2.1.3. Tăng sự gắn bó với công việc và với các tổ chức, doanh nghiệp

3.2.2. Đối với doanh nghiệp

3.2.2.1. Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực

3.2.2.2. Nâng cao uy tín, làm đẹp hình ảnh của tổ chức, doanh nghiệp

3.2.2.3. Hình thành lên đội ngũ lao động giỏi, nhiều phát minh sáng kiến và tâm huyết với tổ chức, doanh nghiệp

3.2.2.4. Cải thiện mối quan hệ giữa nhân viên và nhà quản trị, giữa người lao động với người lao động

3.2.3. Đối với xã hội

3.2.3.1. Tác động đến sự tăng trưởng của nền kinh tế

3.2.3.2. Các thành viên trong xã hội được phát triển toàn diện