1. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.1. Khái niệm
1.1.1. Là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường đồng thời hướng tới từng bước xác lập 1 xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh dân chủ công bằng, văn minh có sự điều tiết của nhà nước do ĐCS Việt Nam lãnh đạo
1.2. Tính tất yếu khách quan
1.2.1. Phù hợp với quy luật phát triển khách quan
1.2.2. Có tính ưu việt, thúc đẩy phát triển
1.2.3. Phù hợp nguyện vọng của nhân dân
1.3. Đặc trưng
1.3.1. Về mục tiêu
1.3.2. Về quan hệ sở hữu và thành phần KT
1.3.3. Về quan hệ quản lý nền kinh tế
1.3.4. Về quan hệ phân phối
1.3.5. Vê quan hệ giữa gắn tăng trưởng KT với công bằng xã hội
2. Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
2.1. Lợi ích KT
2.1.1. Khái niệm lợi ích, lợi ích KT
2.1.2. Bản chất và biểu hiện
2.1.3. Vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ thế kinh tế
2.2. Vai trò của nhà nước
2.2.1. Bảo vệ lợi ích hợp pháp
2.2.2. Điều hòa lợi ích doanh nghiệp - cá nhân- xã hội
2.2.3. Kiểm soát, ngăn chặn các QH lợi ích ảnh hưởng tiêu cực
2.2.4. Giải quyết mâu thuẫn trong QH lợi ích kinh tế
2.3. Quan hệ lợi ích KT
2.3.1. Khái niệm : Sự thống nhất và mâu thuẫn trong QHLIKT
2.3.2. Nhân tố ảnh hưởng: Trình độ pt LLSX; địa vị chủ thể KT chính sách nhà nước, hội nhập KT
2.3.3. Quan hệ lọi ích cơ bản: người LĐ và ng dử dụng LĐ, ng sd LĐ, người LĐ cá nhận,lợi ích nhóm- XH
2.3.4. Phương thức: theo ng tắc PT, chính sách nhà nước
3. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3.1. Nội dung hoàn thiện thể chế
3.1.1. Về sở hữu và phát triển các thành phần KT
3.1.2. Phát triển đồng bộ các yếu tố TT và các loại TT
3.1.3. Đảm bảo gắn tăng trưởng KT với tiến bộ và công bằng XH
3.1.4. Thúc đẩy hội nhập KTQT, nâng cao năng lưc hệ thống chính trị
3.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế
3.2.1. Một số khái niệm
3.2.2. Thể chế KTTTĐHXHCN ở nước ta chưa đồng bộ, đầy đủ, kém hiệu quả, hiệu lực, kém đầy đủ các yếu tố thị trường và TT