1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh
1.1. Xây dựng Đảng
1.1.1. Là nhiệm vụ thường xuyên
1.1.1.1. Tạo điều kiện cho Đảng giữ được vai trò lãnh đạo
1.1.1.2. Giải quyết những yêu cầu, nhiệm vụ CM
1.1.2. Là một bộ phận của xã hội
1.1.2.1. Để cán bộ Đảng viên tự rèn luyện đạo đức CM
1.1.3. Ngăn ngừa, sửa chữa sai lầm trong quá trình lãnh đạo
1.1.4. Ngăn chặn nguy cơ Đảng cầm quyền
1.1.4.1. Sai lầm về đường lối
1.1.4.2. Cắt đứt MQH với dân
1.1.4.3. Chủ nghĩa cá nhân
1.2. Nội dung công tác xây dựng
1.2.1. Xây dựng về lý tưởng, lý luận
1.2.1.1. Lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin làm cốt
1.2.1.2. Chú ý trong quá trình học tập chủ nghĩa Mác - Lê nin
1.2.1.2.1. Phù hợp hoàn cảnh, đối tượng
1.2.1.2.2. Học tập tinh thần, cốt lõi, phương pháp
1.2.1.2.3. Gắn lý luận với thực tiễn
1.2.1.3. Tổng kết kinh nghiệm Đảng ta
1.2.1.4. Học tập kinh nghiệm Đảng anh em
1.2.1.5. Bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lê nin
1.2.1.6. Sống có tình nghĩa
1.2.2. Xây dựng về chính trị
1.2.2.1. Xây dựng quan điểm đường lối
1.2.2.2. Bảo vệ chính trị
1.2.2.3. Xây dựng phát triển hệ tư tưởng
1.2.2.4. Củng cố lập trường, nâng cao bản lĩnh
1.3. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ
1.3.1. Hệ thống tổ chức
1.3.2. Nguyên tắc xây dựng
1.3.2.1. Tập trung dân chủ
1.3.2.1.1. Nguyên tắc tổ chức
1.3.2.2. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
1.3.2.2.1. Nguyên tắc lãnh đạo
1.3.2.3. Tự phê bình và phê bình
1.3.2.3.1. Nguyên tắc sinh hoạt
1.3.2.4. Kỷ luật nghiêm minh, tự giác
1.3.2.4.1. Nguyên tắc tạo sức mạnh của Đảng
1.3.2.5. Đoàn kết, thống nhất
1.3.2.5.1. Nguyên tắc của Đảng kiểu mới theo chủ nghĩa Mác - Lên nin
2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam
2.1. Sự ra đời
2.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
2.1.1.1. Mác
2.1.1.1.1. Đảng cộng sản = CN XHKH + PTCN
2.1.1.2. Lê- nin
2.1.1.2.1. Đảng cộng sản = CN Mác + PTCN
2.1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh
2.1.2.1. ĐCS = CNMLN + PTCN + PTYN
2.1.3. Tính tất yếu
2.1.3.1. Khẳng định sự lãnh đảo của Đảng là tất yếu khách quan, là điều kiện quyết định đảm bảo thắng lợi trong sự nghiệp cách mạng của GCCN.
2.1.4. Tính khác biệt
2.1.4.1. CN Mác
2.1.4.1.1. Vì lợi ích GCCN, sự nghiệp GCCN (Xuất phát từ thực tiễn các nước tư bản Châu Âu)
2.1.4.2. HCM
2.1.4.2.1. Vì lợi ích dân tộc, vì sự sống còn của dân tộc (Xuất phát từ thực tiễn các nước thuộc địa)
2.2. Vai trò
2.2.1. Vai trò lãnh đạo của Đảng CSVN được thể hiện qua 2 giai đoạn
2.2.1.1. Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền
2.2.1.2. Đảng cầm quyền
2.2.2. Vai trò của Đảng được thể hiện:
2.2.2.1. Lựa chọn con đường
2.2.2.2. Xác định đường lối, chiến lược, phương pháp
2.2.2.3. Vận động tuyên truyền
2.2.2.4. Làm gương thông qua đội ngũ cán bộ
2.3. Bản chất
2.3.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
2.3.1.1. Đảng chính trị mang bản chất của một giai cấp nhất định
2.3.1.2. Đảng cộng sản mang bản chất giai cấp công nhân
2.3.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh
2.3.2.1. ĐCSVN là Đảng của giai cấp công nhân
2.3.2.1.1. Lý tưởng: Đảng lấy chủ nghĩa Mác làm nền tảng
2.3.2.1.2. Mục tiêu, lý tưởng; vì độc lập dân tộc, giải phóng dân tộc
2.3.2.1.3. Nguyên tắc hoạt động: theo một Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân
2.3.2.2. ĐCSVN là Đảng của toàn dân tộc
2.3.2.2.1. Mục tiêu: Đảng và dân tộc là một
2.3.2.2.2. Lợi ích: được đặt lên hàng đầu
2.3.2.2.3. Thành phần: người VN yêu nước ưu tú
2.4. Cầm quyền
2.4.1. Đảng cầm quyền
2.4.1.1. Mục đích, lý tưởng: lợi ích choTổ quốc, nhân dân
2.4.1.2. Người lãnh đạo, người đầy tớ trung thành của nhân dân
2.4.1.2.1. Người lãnh đạo
2.4.1.2.2. Người đầy tớ trung thành
2.4.1.3. Đảng cầm quyền, dân là chủ