7 List system Tool

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
7 List system Tool by Mind Map: 7 List system Tool

1. Biểu đồ kiểm soát

1.1. Khái niệm

1.1.1. - Là biểu đồ một đường tâm để giá trị trung bình của quá trình - Hai đường song song trên dưới đường tâm biểu hiện giới hạn trên và giới hạn dưới của quá trình

1.2. Bước thiết lập

1.2.1. 1. Xác định đặc tính

1.2.1.1. Gtri liên tục: đo được

1.2.1.2. Gtri rời rạc: đếm được

1.2.2. 2.Lựa chọn loại biểu đồ thích hợp

1.2.2.1. Giá trị liên tục: biểu đồ trung bình và độ rộng

1.2.2.2. Giá trị rời rạc biểu đồ tỉ lệ sản phẩm khuyết tật

1.2.3. 3. Cở mẫu và tần số lấy mẫu

1.2.4. 4. Thu thập dữ liệu

1.2.5. 5. Tính các giá trị thống kê

1.2.6. 6. Thiết lập biểu đồ

1.2.7. 7.Xác định các điểm vượt biểu đồ

1.2.7.1. 8. Ra quyết định điều chỉnh

2. Biểu dồ phân bố tần số

2.1. Định nghĩa

2.1.1. Là đồ thị trình bày dưới dạng cột nhằm phỏng đoán quy luật, sự biến thiên của thông số, từ đó phân tích khách quan tổng thể.

2.2. Mục địch

2.2.1. Đánh giá quá trình thông qua các sự biến động trong dữ liệu được thu thập, từ đó biết được nguyên nhân gây ra biến động nhiều nhất và tìm hiểu, đánh giá khách quan khi so sánh với tiêu chuẩn. Ngoài ra, người dùng có thể dễ dàng nhận biết thực trạng dễ dàng và nhanh chóng hơn khi đưa những số liệu dày đặc trở thành biểu đồ tổng thể

2.2.1.1. - Nắm được hình dạng phân bố làm cho biểu đồ có thể dễ hiểu hơn; - Biết được năng lực quá trình so sánh với các tiêu chuẩn (qunh kỹ thuật); - Phân tích và quản lý quá trình; - Nắm được trung tâm và biến động của sự phân bố. - Biết một dạng phân bố thống kê.

2.3. Cách sử dụng biểu đồ

2.3.1. B1: Vẽ biểu đồ và xác định dạng biểu đồ

2.3.1.1. Hình dáng

2.3.1.1.1. Dạng 2 đỉnh

2.3.1.1.2. Dạng chuông

2.3.1.1.3. Dạng đảo nhỏ

2.3.1.1.4. Dạng răng lược

2.3.1.1.5. Dạng dốc về bên phải/ trái

2.3.1.1.6. Dạng vách dựng đứng bên trái/ phải

2.3.1.2. Vị trí trung tâm của phân bố

2.3.1.3. Độ biến động so với chỉ tiêu

2.3.2. B2: Tính hệ số năng lực của quá trình, từ đó phân tích năng lực của quá trình

3. Phiếu kiểm tra

3.1. Khái niệm

3.1.1. - Là một dảng biểu mẫu dùng để thu thập và ghi chép dữ liệu một cách trực quan nhất quán, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tích - Công cụ để thu thập dữ liệu đầu vào cho các công cụ khác

3.2. Tác dụng

3.2.1. - Kiểm tra vị trị khuyết tật - Nguyên nhân gây tra khuyết tật - Phúc tra công việc kiểm tra cuối cùng - Lấy ý kiến khách hàng

4. Lưu đồ

4.1. Khái niêm

4.1.1. mô tả quy trình bằng cách sử dụng hình ảnh, thể hiện đầu ra vào dòng chảy của quá trình

4.2. Tác dụng

4.2.1. Mô tả quá trình thực hiện

4.2.2. Xác định công việc nào cần cải tiến

4.3. các bước

4.3.1. Xác định sự bắt đầu và kết thúc của quá trình

4.3.2. Xác định các bước trong quá trình

4.3.3. Thiết lập dự thảo biểu đồ

4.3.4. Xem xét biểu đồ với những người liên quan

4.3.5. Thẩm tra cải tiến dựa trên sự xem xét lại

4.3.6. Ghi ngày lập biểu đồ và sử dụng

5. Biểu đồ nhân quả

5.1. Định nghĩa

5.1.1. Biểu đồ nhân quả là một danh sách liệt kê có hệ thống những nguyên nhân có thể dẫn đến kết quả. Giúp tìm ra nguyên nhân của một vấn đề, từ đó thực hiện khắc phục để đảm bảo chất lượng

5.2. Cách sử dụng

5.2.1. - Giúp tìm ra nguyên nhân của một vấn đề, từ đó thực hiện khắc phục để đảm bảo chất lượng - Biểu đồ được sử dụng trong nghiên cứu, phòng ngừa các vấn đề tiềm ẩn - Giúp năm được toàn cảnh một cách có hệ thống - Giúp liệt kê và xếp loại những nguyên nhân tiềm ẩn

5.2.1.1. Bước 1: Xác định chỉ tiêu, vấn đề cần phân tích. Viết nó bên phải vẽ mũi tên từ trái sang

5.2.1.2. Bước 2: Xác định nguyên nhân chính (thông tin, phương pháp, con người,môi trường, thiết bị, nguyên vật liệu

5.2.1.3. Bước 3: Phát triển biểu đồ bằng cách liệt kê các nguyên nhân ở cấp tiếp theo

5.2.1.4. Bước 4: Hội thảo với người liên quan để tìm nguyên nhân

5.2.1.5. Bước 5: Điều chỉnh các yếu tố và thiết lập các biểu đồ để xử lý

5.2.1.6. BƯớc 6: Lựa chọn và xác định số lượng nhỏ nguyên nhân chính rồi phân tích, thu thập số liệu và kiểm soát nguyên nhân đó

5.2.2. Để phân tích biểu đồ phân tán chúng ta có thể: - Dựa vào hình dạng biểu đồ để dự đoán mối tương quan; - Tính toán hệ số tương quan để có thể khẳng định chắc chắn hơn về mối tương quan đã nhận định dựa trên hình dạng của biểu đồ.

5.3. Tác dụng

5.4. - Nhận biết các nguyên nhân xảy ra sai sót - Để chuẩn bị các biện pháp cải tiến. Nó có hiệu quả trong việc phân loại các biện pháp làm giảm ảnh hưởng của các nhân tố đã được xác định. - Có tác dụng tích cực trong việc đào tạo huấn luyện các cán bộ kỹ thuật và kiểm tra - Nâng cao sự hiểu biết, tư duy logic và sự gắn bó giữa các thành viên

6. biểu đồ pareto

6.1. định nghĩa

6.1.1. Biểu đồ hình cột được sắp xếp từ cao xuống thấp , mỗi cột đại diện cho một cá thể (nguyên nhân gây ra trục trặc)

6.2. tác dụng

6.2.1. xác định tầm quan trọng của nguyên nhân gây nên hậu quả để tập trung giải quyết trước

6.3. cách sử dụng

6.3.1. bước 1:Xác định và thu thập dữ liệu

6.3.2. Bước 2:Tiến hành thu thập dữ liêu

6.3.3. Bước 3: Sắp xếp dữ liệu theo số lượng từ lớn đến nhỏ

6.3.3.1. Vẽ các cột của mỗi cá thể , vẽ đương tần số tích lũy

6.3.3.2. Vẽ 2 trục tung 1 ở đầu và 1 ở cuối trục hoành

6.3.4. Bước 4: Tính tần số tích lũy

6.3.5. Bước 5: Vẽ biểu đồ

6.3.6. Bước 6: Xác định cá thể quan trọng nhất để cải tiến

7. Biểu đồ phân tán

7.1. Biểu đồ phân tán là một dạng hình vẽ, biểu thị mối quan hệ giữa hai thông số nhất định nào đó, xác định xem chúng có mối quan hệ với nhau không (còn được gọi là đồ thị X-Y)

7.2. Phân tích biểu đồ phân tán Mối quan hệ giữa các đặc tính nghĩa là sự thay đổi của một đặc tính có khả năng làm thay đổi các đặc tính khác. Nguyên tắc của loại biểu đồ này là phân tích mối liên hệ giữa hai đặc tính (biến số). Mô hình chung của loại biểu đồ này gồm: - Trục hoành dùng để biểu thị những biến số. - Trục tung dùng để biểu thị số lượng biến số hay tần số. - Hình dạng của biểu đồ có thể là những đám chấm, đường gấp khúc hay đường vòng. Để phân tích biểu đồ phân tán chúng ta có thể: - Dựa vào hình dạng biểu đồ để dự đoán mối tương quan; - Tính toán hệ số tương quan để có thể khẳng định chắc chắn hơn về mối tương quan đã nhận định dựa trên hình dạng của biểu đồ.