1. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế (1996-2018)
1.1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng và quá trình thực hiện (2006-2011)
1.1.1. Thời gian, địa điểm, nhiệm vụ trọng tâm
1.1.1.1. Thời gian: từ ngày 18-25/4/2006
1.1.1.2. Địa điểm: họp tại Hà Nội
1.1.1.3. Nhiệm vụ trọng tâm: “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta khỏi
1.1.2. Bài học
1.1.2.1. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
1.1.2.2. Đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp
1.1.2.3. Đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, xuất phát từ thực tiễn nhạy bén với cái mới
1.1.2.4. Phát huy cao độ nội lực, tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
1.1.2.5. Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, đổi mới hệ thống chính trị, hoàn thiện nền dân chủ XHCN
1.1.3. 3. Đặc trưng
1.1.3.1. Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh
1.1.3.2. Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân do Đảng cộng sản lãnh đạo
1.1.4. Nội dung
1.1.4.1. Xem xây dựng, chỉnh đốn Đảng là nhiệm vụ hàng đầu và cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân
1.1.4.2. Lấy mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
1.1.4.3. Đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
1.1.5. Đổi mới
1.1.5.1. Về kinh tế
1.1.5.2. Về hệ thống chính trị
1.1.5.3. Phát huy sức mạnh khổi đại đoàn kết dân tộc
1.1.5.4. Công tác lý luận báo chí
1.2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tiếp tục thực hiện công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa (2001 – 2006)
1.2.1. Thời gian: ngày 19 đến ngày 22-4-2001.
1.2.2. Bối cảnh: Đầu thế kỷ XXI, cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế tri thức, toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ. Dự đại hội có 1.169 đại biểu, thay mặt cho hơn 2,2 triệu đảng viên trong cả nước
1.2.3. Đại hội khẳng định những bài học về đổi mới do các Đại hội VI, VII, VIII nêu lên vẫn còn có giá trị lớn, nhất là những bài học:
1.2.3.1. kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
1.2.4. Khẳng định lấy chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởn Hồ Chí Minh làm nên tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động là bước phát triển quan trọng trong nhận thức và tư duy lý luận của Đảng
1.2.5. Động lực chủ yếu phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công dân với nông dân và tri thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hoà các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội.
1.2.6. Hội nghị Trung ương 5 (3-2002)
1.2.6.1. Qua 5 năm 1996-2001, kinh tế tập thể mà nồng cốt là hợp tác xã kiểu mới dưới nhiều hình thức nhất là trong nông nghiệp. nướcNhưng vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém.
1.2.6.2. Qua 10 năm (1991-2001), kinh tế tư nhân gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân đã phà triển rộng trong cả nướcNhưng vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém.
1.2.6.3. Qua 15 năm đổi mới, tình hình tư tưởng trong Đảng và nhân dân nhìn chung có nhiều mặt tích cực và tiêu cực đan xen nhau.
1.3. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII và bước đầu thực hiện công cuộc đẩy mạnh CNH,HĐH (1996- 2001)
1.3.1. Thành tựu sau 10 năm
1.3.1.1. Có nhiều thuận lợi về kinh tế, chính tị và xã hội
1.3.1.2. Lạm phát giảm từ 67,1%(1991) còn 12,7%(1995)
1.3.2. Khó khăn: vẫn là nước nghèo, kém phát triển, XH nhiều tiêu cực
1.3.3. 6 bài học nhận xét tổng thể
1.3.4. Quan điểm về CNH, HĐH thời kỳ mới
1.3.4.1. Gĩư vững độc lập đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại
1.3.4.2. CNH,HĐH là sự nghiệp toàn dân, mọi thành phần KT, KT nhà nước giữ vai trò chủ đạo
1.3.4.3. Phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triên nhanh và bền vững
1.3.4.4. Gĩư vững độc lập đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại
1.3.5. Hội nghị Trung ương 3(6-1977)nhấn mạnh 3 yêu cầu lớn
1.3.5.1. Phát huy tốt quyền làm chủ của nhân dân
1.3.5.2. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước CHXHCN Việt Nam
1.3.5.3. Tăng cường lãnh đạo của Đảng đối với Nhà Nước
1.3.5.4. Nhiệm vụ và giải pháp
1.3.5.4.1. Mở rộng dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ của nhân dân
1.3.5.4.2. Tiếp tục cải cách nền hành chình nhà nước, cải cách tư pháp
1.3.5.4.3. Tăng cường xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân
1.3.6. Hội nghị Trung ương 6 lần 2(2-1997) đề ra Nghị quyết về vấn đề cơ bản và cấp bách xây dựng Đảng
1.3.6.1. Độc lập gắn liền với CNXH, CN Mác-Lênin và tư tưởng HCM
1.3.6.2. ĐCS Việt Nam là lực lượng lãnh đạo CM, không chấp nhận đa nguyên, đa đảng
1.3.6.3. Nhà nước VN là nhà nước của dân, do dân, vì dân
1.3.7. Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII(12-1996) đưa ra hai nghị quyết
1.3.7.1. Phát huy tốt quyền làm chủ của nhân dân
1.3.7.2. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước CHXHCN Việt Nam
1.3.7.3. Tăng cường lãnh đạo của Đảng đối với Nhà Nước
1.3.7.4. Nhiệm vụ và giải pháp
1.3.7.4.1. Coi Giáo dục-đào tạo cùng với KH công nghệ là quốc sách hàng đầu
1.3.7.4.2. Nghị quyết về chiến lược phát triên giáo dục đào tạo năm 2000
1.4. Đại hội XII, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế
1.4.1. NỘI DUNG
1.4.1.1. Là Đại hội:"Đoàn kết-Dân chủ-Kỷ cương-Đổi mới”
1.4.1.2. Chủ đề: "Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, dân chủ XHCN; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nướcc CN theo hướng hiện đại
1.4.1.3. Rút ra một số kinh nghiệm
1.4.1.3.1. Hết sức chú trọng công cuộc xây dựng Đảng vững mạnh, trong sạch
1.4.1.3.2. Nhìn thẳng sự thật, đánh giá đúng sự thật
1.4.1.3.3. Gắn kết chặt chẽ và triển khai đồng bộ các nhiệm vụ
1.4.1.3.4. Kiên trì thực hiện các mục tiêu lâu dài
1.4.1.3.5. Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế
1.4.1.4. Các nhiệm vụ chủ yếu trên các lĩnh vực:
1.4.1.4.1. Kinh tế
1.4.1.4.2. Giáo dục
1.4.1.4.3. Văn hóa
1.4.1.4.4. Khoa học-Công nghệ
1.4.1.4.5. Quốc phòng-An ninh
1.4.1.4.6. Đối ngoại
1.4.1.4.7. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc
1.4.1.4.8. Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN
1.4.1.4.9. Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
1.4.1.5. Nhấn mạnh 6 nhiệm vụ trọng tâm:
1.4.1.5.1. Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng
1.4.1.5.2. Xây dựng tổ chức bộ máy của toàn hệ thống chính trị tinh gọn
1.4.1.5.3. Tập trung thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức mạnh nền kinh tế
1.4.1.5.4. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc chủ quyền, độc lập tổ quốc
1.4.1.5.5. Thu hút, phát huy mọi nguồn lực và sức sáng tạo của dân
1.4.1.5.6. Phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực
1.4.2. Sau Đại hội
1.4.2.1. Quan điểm chỉ đạo : Nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh trạnh của nền kinh tế
1.4.2.2. Cơ cấu lại nền kinh tế, trọng tâm ưu tiên là:
1.4.2.2.1. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
1.4.2.2.2. Cơ cấu lại nông nghiệp
1.4.2.2.3. Nâng cao chất lượng tăng trưởng
1.4.2.3. Đem lại những thành tựu lớn
1.4.2.3.1. Hội nghị TƯ 4 khóa XII (10/2016)
1.4.2.3.2. Hội nghị TƯ 5 (5/2017):
1.4.2.3.3. Hội nghị TƯ 6 khóa XII (10/2017):
1.4.2.3.4. Hội nghị TƯ 7 khóa XII (5/2018):
1.4.2.3.5. Hội nghị TƯ 8 (10/2018):
2. Đổi mới toàn diện , đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội 1986-1996
2.1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2.1.1. • Họp tại Hà Nội từ 24-27/6/1991 với 1176 đại biểu
2.1.2. • Lạm phát năm 1988: 393,3% , năm 1990: 67,4%
2.2. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2.2.1. • Nêu ra 7 phương hướng:
2.2.1.1. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
2.2.1.2. Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa đất nước
2.2.1.3. Thiết lập từng bước quan hệ sản xuất
2.2.1.4. Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
2.2.1.5. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa
2.2.1.6. Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc
2.2.1.7. Thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
2.3. Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng
2.3.1. • Quan điểm
2.3.1.1. Coi con người là nhân tố quyết định
2.3.1.2. Coi hạnh phúc là mục tiêu chiến đấu cao nhất
2.4. Đại hôi đại biểu toàn quốc lần thứ VI và thực hiện đường lối đổi mới toàn diện
2.4.1. Tại Hà Nội, từ ngày 15 đến ngày 18/12/1986
2.4.2. Bối cảnh
2.4.2.1. Cách mạng KH-KT phát triển mạnh
2.4.2.2. Xu thế đối thoại trên thế giới đang dần thay xu thế đối đầu
2.4.3. 4 bài học
2.4.3.1. Nêu ra 7 phương hướng:
2.4.3.1.1. Phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”
2.4.3.1.2. Phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan
2.4.3.1.3. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong điều kiện mới
2.4.3.1.4. Chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng XHCN
2.4.4. Là đại hội
2.4.4.1. Khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện
2.4.4.2. Đánh dấu bước ngoặt phát triển mới trong thời kì qua đó lên CNXH
2.4.5. Hạn chế:
2.4.5.1. Chưa tìm ra giải pháp hiệu quả tháo gỡ tình trạng rối ren trong phân phối lưu thông
3. CHƯƠNG 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1975-2018)
3.1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII và bước đầu thực hiện công cuộc đẩy mạnh CNH,HĐH (1996- 2001)
3.1.1. Thành tựu sau 10 năm
3.1.1.1. Có nhiều thuận lợi về kinh tế, chính tị và xã hội
3.1.1.2. Lạm phát giảm từ 67,1%(1991) còn 12,7%(1995)
3.1.2. Khó khăn: vẫn là nước nghèo, kém phát triển, XH nhiều tiêu cực
3.1.3. 6 bài học nhận xét tổng thể
3.1.4. Quan điểm về CNH, HĐH thời kỳ mới
3.1.4.1. Gĩư vững độc lập đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại
3.1.4.2. CNH,HĐH là sự nghiệp toàn dân, mọi thành phần KT, KT nhà nước giữ vai trò chủ đạo
3.1.4.3. Phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triên nhanh và bền vững
3.1.4.4. Gĩư vững độc lập đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại
3.1.5. Hội nghị Trung ương 3(6-1977)nhấn mạnh 3 yêu cầu lớn
3.1.5.1. Phát huy tốt quyền làm chủ của nhân dân
3.1.5.2. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước CHXHCN Việt Nam
3.1.5.3. Tăng cường lãnh đạo của Đảng đối với Nhà Nước
3.1.5.4. Nhiệm vụ và giải pháp
3.1.5.4.1. Mở rộng dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ của nhân dân
3.1.5.4.2. Tiếp tục cải cách nền hành chình nhà nước, cải cách tư pháp
3.1.5.4.3. Tăng cường xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân
3.1.6. Hội nghị Trung ương 6 lần 2(2-1997) đề ra Nghị quyết về vấn đề cơ bản và cấp bách xây dựng Đảng
3.1.6.1. Độc lập gắn liền với CNXH, CN Mác-Lênin và tư tưởng HCM
3.1.6.2. ĐCS Việt Nam là lực lượng lãnh đạo CM, không chấp nhận đa nguyên, đa đảng
3.1.6.3. Nhà nước VN là nhà nước của dân, do dân, vì dân
3.1.7. Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII(12-1996) đưa ra hai nghị quyết
3.1.7.1. Phát huy tốt quyền làm chủ của nhân dân
3.1.7.2. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước CHXHCN Việt Nam
3.1.7.3. Tăng cường lãnh đạo của Đảng đối với Nhà Nước
3.1.7.4. Nhiệm vụ và giải pháp
3.1.7.4.1. Coi Giáo dục-đào tạo cùng với KH công nghệ là quốc sách hàng đầu
3.1.7.4.2. Nghị quyết về chiến lược phát triên giáo dục đào tạo năm 2000