1. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC, GIẢI PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954-1975)
1.1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam-Bắc (1954 – 1965)
1.1.1. Khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (1954-1960)
1.1.1.1. Âm mưu của Mỹ
1.1.1.1.1. Tiêu diệt phong trào cách mạng Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa của Mỹ
1.1.1.1.2. Lập phòng tuyến ngăn chặn không cho chủ nghĩa cộng sản lan tràn xuống Đông Nam Á
1.1.1.1.3. Lập căn cứ quân sự làm bàn đạp tấn công CNXH ở miền Bắc, bao vây uy hiếp các nước XHCN từ phía Đông Nam Á
1.1.1.2. Quá trình xâm lược Việt Nam của Mỹ
1.1.1.2.1. 26/4/1956, Pháp rút hết quân khỏi miền Nam
1.1.1.2.2. 23/10/1955, Diệm tổ chức cuộc “trưng cầu dân ý” để phế truất Bảo Đại
1.1.1.2.3. 17/7/1955, Mỹ-Diệm công khai bác bỏ tổng tuyển cử
1.1.1.2.4. 7/7/1954, Đưa Ngô Đình Diệm về miền Nam lập Chính phủ bù nhìn và ráo riết hất Pháp
1.1.1.3. Thuận lợi
1.1.1.3.1. Hệ thống XHCN phát triển
1.1.1.3.2. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển
1.1.1.3.3. Phong trào dân chủ phát triển
1.1.1.3.4. Miền Bắc được giải phóng
1.1.1.3.5. Thế và lực của cách mạng Việt Nam ngày càng lớn
1.1.1.3.6. Ý chí độc lập, thống nhất đất nước của nhân dân
1.1.1.4. Khó khăn
1.1.1.4.1. Kẻ thù của nhân dân ta là đế quốc Mỹ
1.1.1.4.2. Thế giới bước vào chiến tranh lạnh
1.1.1.4.3. Bất đồng giữa Liên Xô- Trung Quốc
1.1.1.4.4. Đất nước bị chia cắt
1.1.1.5. Ở miền Bắc
1.1.1.5.1. HNTƯ7 (3/1955) và HNTƯ8 (8/1955), về củng cố miền Bắc
1.1.1.5.2. HNTƯ10 (9/1956), kiểm điểm sai lầm trong cải cách ruộng đất
1.1.1.5.3. HNTƯ13 (12/1957), k.quả khôi phục k.tế và n.vụ giai đoạn mới
1.1.1.5.4. HNTƯ14 (11/1958), kế hoạch 3 năm (1958-1960)
1.1.1.5.5. HNTƯ16 (4/1959), về hợp tác hóa nông nghiệp…
1.1.1.6. Ở miền Nam
1.1.1.6.1. 9/1954, Hội nghị Bộ Chính trị nêu rõ 3 nhiệm vụ cụ thể trước mắt của cách mạng miền Nam
1.1.1.6.2. Hội nghị lần thứ 7 (3/1955) và lần thứ 8 (8/1955) nhận định giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân
1.1.1.6.3. "Đề cương cách mạng miền Nam"- Lê Duẩn (8/1956)
1.1.1.6.4. 12/1957, Hội nghị TƯ lần thứ 13
1.1.1.7. Chiến tranh đơn phương
1.1.1.7.1. chính sách của Mỹ- Diệm
1.1.1.7.2. Đường lối + HNTW lần thứ 15 (1/1959)
1.1.1.7.3. Kết quả
1.1.2. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mạng miền Nam (1961-1965)
1.1.2.1. Miền Bắc xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH (1961 - 1965):
1.1.2.1.1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9/1960)
1.1.2.1.2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 - 1965) xây dựng CNXH làm trọng tâm
1.1.2.2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965)
1.1.2.2.1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ ở miền Nam
1.1.2.2.2. Miền Nam chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ
1.2. Lãnh đạo cách mạng cả nước 1965-1975
1.2.1. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng
1.2.1.1. Hoàn cảnh lịch sử
1.2.1.1.1. Ngày 8-3-1965 quân Mỹ đổ bộ vào Đà Nẵng trực tiếp tham chiếm miền Nam, tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
1.2.1.2. Chủ trương
1.2.1.2.1. Quyết tâm chiến lược
1.2.1.2.2. Mục tiêu chiến lược
1.2.1.2.3. Phương châm chiến lược
1.2.1.2.4. Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Nam
1.2.1.2.5. Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc
1.2.1.2.6. Về mối quan hệ và nhiệm vụ cách mạng của hai miền
1.2.2. Xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc; giữ vững thế chiến lược tiến công, đánh bại chiến lược Chiến tranh cục bộ của đế quốc Mỹ (1965-1968)
1.2.2.1. Ở miền Bắc
1.2.2.1.1. - Công nghiệp, nông nghiệp vẫn được duy trì mặc dù gặp nhiều khó khăn
1.2.2.1.2. - Văn hóa, giáo dục, y tế, nghiên cứu khoa học phát triển mạnh
1.2.2.1.3. - Quân dân miền Bắc đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chi viện tiền tuyến sức người, sức của cho miền Nam.
1.2.2.2. Ở miền Nam
1.2.2.2.1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ phá sản
1.2.2.2.2. • Ngày 6-6-1969 Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng Hòa miền Nam Việt Nam được thành lập do kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát làm Chủ tịch và cử đoàn đại biểu tham gia đàm phán ở Paris do Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Thị Bình làm Trưởng đoàn.
1.2.2.2.3. Tết Mậu Thân thắng rất lớn, mà nhất là đánh bại được ý chí xâm lược của Mỹ, tạo nên bước ngoặt quyết định của chiến tranh
1.2.3. Khôi phục kinh tế, bảo vệ miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc (1969-1975)
1.2.3.1. Miền Bắc
1.2.3.1.1. • Tháng 11-1968, Đảng lãnh đạo nhân dân miền Bắc,tiếp tục cuộc xây dựng miền Bắc và tăng cường lực lượng miền Nam
1.2.3.1.2. • Ngày 2-9-1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời để lại bản Di chúc lịch sử
1.2.3.1.3. • Ngày 23-9-1969, Quốc hội khóa III đã bầu đồng chí Tôn Đức Thắng làm chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa
1.2.3.1.4. • Nhân dân miền Bắc đã khẩn trương khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh
1.2.3.1.5. Hiệp định Paris được ký kết, miền Bắc có hòa bình, Trung ương Đảng đề ra kế hoạch hai năm khôi phục và phát triển kinh 1974-1975.
1.2.3.2. Miền Nam
1.2.3.2.1. thay chiến lược “Chiến tranh cục bộ” bằng chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”
1.2.3.2.2. , Đảng ta đề ra quyết tâm và chủ trương chiến lược hai bước, thể hiện trong Thư chúc mừng năm (1-1-1969) của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Vì độc lập, vì tự do, đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”.
1.2.3.2.3. • Năm 1971, quân dân Việt Nam phối hợp với quân dân Lào chủ động đánh bại cuộc hành quân quy mô lớn “Lam Sơn 719”
1.2.3.2.4. • Ngày 26-4-1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng Sài Gòn – Gia Định bắt đầu. Sau 4 ngày đêm tiến công dũng mãnh, vào lúc 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, lá cờ chiến thắng đã được cắm trên Dinh Độc Lập.
2. Nguyễn Châu Hải - 1954042060
3. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG, KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945 – 1954)
3.1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 - 1946)
3.1.1. Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám
3.1.1.1. Tình hình thế giới
3.1.1.1.1. Uy tín Liên Xô và CNXH đẩy lên càng cao
3.1.1.1.2. Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, nửa thuộc địa, châu Á, châu Phi, châu Mĩ La tinh được phát triển
3.1.1.1.3. Phong trào đấu tranh của công nhân, phong trào dân chủ công nhân của các nước tư bản phát triển mạnh mẽ
3.1.1.2. Tình hình trong nước
3.1.1.2.1. Thuận lợi
3.1.1.2.2. Khó khăn
3.1.2. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng
3.1.2.1. Ngày 3-9-1945, Chính phủ lâm thời họp phiên họp đầu tiên.
3.1.2.1.1. diệt giặc đói
3.1.2.1.2. diệt giặc dốt
3.1.2.1.3. diệt giặc ngoại xâm
3.1.2.2. 25/11/1945, BCHTƯĐ ra Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc”
3.1.2.2.1. Mục tiêu:Dân tộc giải phóng, nhưng không phải là giành độc lập mà giữ vững độc lập
3.1.2.2.2. Kẻ thù: Thực dân Pháp xâm lược
3.1.2.2.3. Nhiệm vụ
3.1.2.2.4. Biện pháp
3.1.3. Tổ chức kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ
3.1.3.1. Kháng chiến và bảo vệ chính quyền
3.1.3.1.1. Giai đoạn 1
3.1.3.1.2. Giai đoạn 2
3.2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950
3.2.1. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng
3.2.1.1. Nội dung cơ bản của đường lối là: " Dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính".
3.2.1.2. Mục tiêu của của kháng chiến là đánh đổ thực dân Pháp xâm lược, giành nền độc lập, tự do, thống nhất hoàn toàn; vì nền tự do dân chủ và góp phần bảo vệ hoà bình thế giới
3.2.1.3. - Kháng chiến toàn dân
3.2.1.4. Kháng chiến toàn diện
3.2.1.4.1. Về chính trị
3.2.1.4.2. Về quân sự
3.2.1.4.3. Về văn hóa
3.2.1.4.4. Về ngoại giao
3.2.2. b) Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến (1947-1950)
3.3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi (1951-1954)
3.3.1. Đại hội Đảng lần thứ II và Chính cương của Đảng (2/1951)
3.3.1.1. Họp từ ngày 11 đến ngày 19 -2-1951 tại xã Vinh Quang (nay là Kim Bình), huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. Tham dự Đại hội có 158 đại biểu chính thức, 53 đại biểu dự khuyết
3.3.1.2. Bối cảnh
3.3.1.2.1. Ngoài nước
3.3.1.2.2. Trong nước
3.3.1.3. Nội dung
3.3.1.3.1. Xác định tính chất của xã hội Việt Nam
3.3.1.3.2. Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam
3.3.1.3.3. Động lực của cánh mạng Việt Nam
3.3.1.3.4. Triển vọng phát triển của cách mạng Việt Nam
3.3.2. Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt
3.3.2.1. Chiến dịch Hòa Bình (12/1951)
3.3.2.2. Ngày 8-5-1952, diệt gọn 1 đại đội Pháp.
3.3.2.3. Đảng quyết định phối hợp với cách mạng Lào mở chiến dịch Thượng Lào.
3.3.2.4. Trên các mặt trận chính trị, kinh tế, văn hóa đẩy mạnh hậu phương.
3.3.3. Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
3.3.3.1. Chiến dịch ĐIện Biên Phủ
3.3.3.1.1. 6-12-1953 đã quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
3.3.3.1.2. Ở hậu phương Bộ chính trị quyết định thành lập Ủy ban chi viện tiền tuyến.
3.3.3.1.3. ”ngày 13-3-1954 quân ta nổ súng tấn công địch.
3.3.3.1.4. 17h30 phút chiều 7-5-1954, đánh chiếm hầm chỉ huy, bắt sống tướng Đờ Castơri. Toàn bộ lực lượng địch bị tiêu diệt và bắt sống.
3.3.3.1.5. Giành thắng lợi trên mặt trân kinh tế, chính trị, quân sự.
3.3.3.2. Hiệp định Giơnevơ
3.3.3.2.1. 8-5-1954, phái đoàn Chính Phủ Việt Nam tới Hội nghị.
3.3.3.2.2. 21-7-1954 ta đồng ý chấp nhận ký kết với Pháp bản Hiệp Định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam
3.4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ
3.4.1. Ý nghĩa lịch sử
3.4.1.1. Bảo vệ và phát triển thành quả của CMT8
3.4.1.2. Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo điều kiện đi lên xây dựng CNXHgiới
3.4.1.3. Nâng cao uy tín Việt Nam trên trường quốc tế
3.4.1.4. Cổ vũ phong trào đấu tranh vì hòa bình
3.4.2. Kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo kháng chiến
3.4.2.1. Đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn lịch sử của cuộc kháng chiến ngay từ những ngày đầu
3.4.2.2. Kết hợp chặt chẽ và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ cơ bản vừa kháng chiến vừa kiến quốc, chống ĐQ và chống PK
3.4.2.3. Ngày càng hoàn thiện phương thức lãnh đạo, tổ chức điều hành cuộc kháng chiến phù hợp với đặc thù của từng giai đoạn
3.4.2.4. Xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân: Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân du kích một cách thích hợp…
3.4.2.5. Coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; nâng cao vai trò lãnh đạo toàn diện của Đảng đối với cuộc kháng chiến trên tất cả mọi lĩnh vực, mặt trận