1. Quy luật phủ định của phủ định
1.1. Tính chất
1.1.1. Chỉ ra khuynh hướng của sự phát triển
1.1.2. Sự phát triển của sự vật, hiện tượng có xu hướng, khuynh hướng lặp lại giai đoạn đầu nhưng ở trình độ cao hơn, phát triển theo hình xoắn ốc
1.2. Khái niệm
1.2.1. Là sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình vận động, phát triển
1.2.2. Theo PĐBC
1.2.2.1. Là sự phủ định tự thân
1.2.2.1.1. Sự phát triển tự thân là mắc khâu dẫn tới sự ra đời sự vật mới, tiến bộ hơn sự vật cũ
1.3. Đặc trưng cơ bản
1.3.1. Tính khách quan
1.3.1.1. Nguyên nhân của phủ định nằm ngay trong bản chất sự vật
1.3.1.1.1. Giải quyết những mâu thuẫn bên trong sự vật
1.3.1.2. Nhờ việc giải quyết những mâu thuẫn mà sự vật luôn luôn phát triển
1.4. Tính kế thừa
1.4.1. Là kết quả của sự phát triển tự thân của sự vật
1.4.2. Cái mới ra đời trên nền tảng cái cũ
1.4.2.1. Ra đời nhưng không phả bỏ hoàn toàn cái cũ mà có chọn lọc, giữ lại và cải tạo những cái cũ => để hình thành cái mới hợp thời hơn
1.5. Hình thức của phủ định biện chứng
1.5.1. Diễn ra không phải theo đường thẳng hay hình tròn, mà theo hình xoắn ốc
1.5.1.1. Thể hiện tính kế thừa, tính lặp lại, nhưng không quay lại mà tính chất tiến lên
1.6. Ý nghĩa phương pháp luận
1.6.1. Giúp nhận thức đúng đắn về xu hướng phát triển của sự vật
1.6.2. Quá trình phát triển không đi thẳng, mà đi quanh co, phức tạp bao gồm nhiều chu kì khác nhau
1.6.3. Nâng cao tính tích cực của nhân tố chủ quan trong mọi hoạt động
2. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập nương tựa lẫn nhau
3. Quy luật lượng - chất
3.1. Khái niệm
3.1.1. Là quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
3.2. Các nhân tố
3.2.1. Chất
3.2.1.1. Dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng
3.2.1.2. Mỗi sự vật, hiện tượng đều có những chất vốn có, làm nên chính chúng -> Phân biệt nó với cái khác
3.2.1.3. Được biểu thị thông qua các thuộc tính
3.2.1.3.1. Có thuộc tính cơ bản và không cơ bản
3.2.1.3.2. Những thuộc tính cơ bản tạo thành chất
3.2.2. Lượng
3.2.2.1. Dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô, trình độ
3.2.2.1.1. Biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy mô lớn hay nhỏ,...
3.2.2.2. Được biểu hiện bằng con số các thuộc tính, các yếu tố cấu thành nó
3.2.2.3. Không phụ thuộc vào ý chí, ý thức của con người
3.3. Mối quan hệ
3.4. Độ
3.4.1. Hiện tượng là một thể thống nhất bao gồm chất và lượng
3.4.1.1. Chất tương đối ổn định còn lượng thường xuyên biến đổi
3.4.2. Khái niệm
3.4.2.1. Là giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật
3.4.2.2. Sự vật chưa biến thành cái khác
3.5. Điểm nút
3.5.1. Chỉ thời điểm mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ làm thay đổi chất của sự vật
3.6. Bước nhảy
3.6.1. Chỉ sự chuyển hóa về chất của sự vật do sự thay đổi về lượng trước đó gây nên
3.6.1.1. Là sự kết thúc một giai đoạn biến đổi về lượng
3.6.1.2. Là sự đứt đoạn liên tục
3.7. Ý nghĩa phương pháp luận
3.7.1. Coi trọng cả hai chỉ tiêu về chất và lượng
3.7.2. Tích lũy về lượng làm thay đổi về chất, phát huy tác động của chất làm thay đổi lượng
3.7.3. Vận dụng linh hoạt hình thức của bước nhảy
4. Quy luật mâu thuẫn
4.1. Tính chất
4.1.1. Là quy luật ở vị trí "hạt nhân" cho phép biện chứng di vật
4.1.2. Là quy luật về nguồn gốc, động lực cơ bản, phổ biến của mọi quá trình vận động và phát triển
4.2. Khái niệm
4.2.1. Là dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất và đấu tranh, chuyển hóa của các mặt đối lập của mỗi svht, hoặc giữa các svht khác nhau
4.2.2. Nhân tố tạo thành là các mặt đối lập
4.3. Mặt đối lập
4.3.1. Dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận động trái ngược nhau nhưng đồng thời lại là điều kiện, tiền tồn tại lẫn nhau
4.3.2. Sự tồn tại là khách quan và là phổ biến trong thế giới
4.4. Quá trình vận động
4.4.1. Các mặt đối lập tồn tại không tách rời
4.5. Sự đấu tranh
4.5.1. Khái niệm
4.5.1.1. Là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó
4.5.1.2. Là quá trình thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập
4.5.2. Hình thức đấu tranh
4.5.2.1. Phong phú, đa dạng
4.5.2.2. Tùy thuộc vào tính chất, vào mối liên hệ giữa các mặt đối lập và tùy điều kiện cụ thể diễn ra
4.6. Sự chuyển hóa
4.6.1. Giữa các mặt đối lập
4.6.2. Sự đấu tranh giữa chúng là tuyệt đối
4.6.3. Sự thống nhất của chúng là tương đối, có điều kiện tạm thời
4.7. Ý nghĩa phương pháp luận
4.7.1. Tôn trọng, phát hiện mâu thuẫn=> phân tích các mặt đối lập, nắm được bản chất, nguồn gốc, khuynh hướng của sự vận động và phát triển
4.7.2. Nhận thức và giải quyết mâu thuẫn cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể