I. Chủ trương đấu tranh từ 1930 - 1939

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
I. Chủ trương đấu tranh từ 1930 - 1939 by Mind Map: I. Chủ trương đấu tranh từ 1930 - 1939

1. 1. Trong những năm 1930 - 1939

1.1. a. Luận cương chính trị tháng 10/1930

1.1.1. Từ ngày 14 - 31/10/1930 Ban chấp hành Trung ương họp hội nghị lần thứ nhất tại Hương Cảng(Trung Quốc ) Do đồng chí Trần Phú chủ trì đã quyết định

1.1.1.1. Nội dung luận cương chính trị Tháng 10

1.1.1.1.1. Trần Phú làm Bí thư

1.1.1.1.2. Đổi tên ĐCSVN thành ĐCS Đông Dương

1.1.1.1.3. CMTS dân quyền ở Đông Dương do giai cấp công nhân lãnh đạo

1.1.1.1.4. Chỉ rõ mâu thuẫn giai cấp gay gắt giữa Thợ thuyền, dân cày, phần tử lao khổ >< địa chỉ PK và TBQD

1.1.1.1.5. Phương hướng chiến lược: lúc đầu là tư sản dân quyền, t/chất thổ địa và phản đế -> thắng lợi sẽ chuyển thẳng lên con đường CM XHCN bỏ qua TBCN

1.1.2. Nhiệm vụ "Vấn đề thổ địa là cái cốt của CMTS dân quyền"

1.1.2.1. lược lượng CM: giai cấp vô sản

1.1.2.2. Lãnh đạo CM: ĐK cốt yếu, lấy chủ nghĩa Mác - lê nin làm gốc, phấn đấu vì mục tiêu chủ nghĩa cộng sản

1.1.2.3. Phương pháp CM: "Vũ trang bạo động" -> giành chính quyền về tay công nhân

1.1.2.4. Đoàn kết quốc tế: trước hết là vô sản phái, đoàn kết với phong trào CM ở nước thuộc địa và phụ thuộc

1.1.3. Hạn chế

1.1.3.1. chưa xđ rỏ mâu thuẩn: đân tộc VN >< để quốc pháp -> không nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc mà nặng về đấu tranh giai cấp

1.1.3.1.1. hiểu không đúng về tình hình KT XH, dân tộc, giai cấp, mâu thuẫn cơ bản, mâu thuẫn chủ yếu,... -> dần khắc phục và đi đến thành công

1.1.3.2. không tập hợp được mặt trận dân tộc thống nhất rộng rải chống đế quốc và tay sai

1.1.4. Nguyên nhân

1.1.4.1. Hiểu và vận dụng 1 cách máy móc

1.2. b. Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng Và phong trào CM

1.2.1. Phong trào cách mạng giai đoạn 1930 - 1931

1.2.1.1. Tình hình thế giới

1.2.1.1.1. CNXH Ở Liên Xô phát triển mạnh

1.2.1.1.2. sau thời kỳ Cải tạo XHCN,Liên Xô bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước -> đạt được những kết quả to lớn trong sự nghiệp công nghiệp hóa và phát triển với tốc độ nhanh-> tấm gương cho nhiều nước noi theo

1.2.1.1.3. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933

1.2.1.2. Tình hình trong nước

1.2.1.2.1. mâu thuẫn gay gắt: kinh tế, thế Chính Trị ngày càng sâu sắc

1.2.1.2.2. Kinh tế: ở nước Đông Dương, Thực dân Pháp thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần 2(1929 - 1933) -> Tăng cường vơ vét và bóc lột người dân ta -> mâu thuẫn giữa nhân dân ta và Đế quốc Pháp ngày càng gay gắt

1.2.1.2.3. Chính trị: sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại -> Pháp tiến hành chiến dịch khủng bố ở khắp nơi -> Càng đẩy nhân dân ta tiến nhanh đến đến con đường vùng lên đấu tranh mạnh mẽ, quyết liệt hơn với kẻ thù

1.2.1.2.4. Ngày 3/2/1930 ĐCSVN ra đời

1.2.1.3. Diễn biến

1.2.1.3.1. Phong trào đấu tranh của quần chúng bùng lên mạnh mẽ từ đầu năm 1930 phong trào mở đầu bằng những cuộc bãi công của 500 công nhân đến điền Phú Riềng và nhiều phong trào tiêu biểu khác

1.2.1.3.2. 5/1930 Phong trào phát triển thành cao trào, bắt đầu từ sự kiện lần đầu tiên nhân dân ta kỷ niệm ngày Quốc tế lao động, Đặc biệt là phong trào ở Nghệ An và Hà Tĩnh.

1.2.1.3.3. 9/1930 Phong trào đỉnh cao, làm tan rã nhiều chính quyền địa phương của địch, Chính quyền Xô viết đã được thành lập ở nhiều nơi.

1.2.1.4. Chức năng của Chính quyền Xô Viết

1.2.1.4.1. Về chính trị: ban bố các quyền tự do dân chủ cho nhân dân, quần chúng được tự do hội họp, thảo luận và hoạt động trong các đoàn thể cách mạng như: nông hội, chi đội tự vệ, kệ Đội cứu thế đỏ,...

1.2.1.4.2. Kinh tế: thực hiện giảm tô xóa nợ dân cày nghèo

1.2.1.4.3. Quân sự: huấn luyện quân sự cho quần chúng nhân dân, tổ chức canh phòng, bảo mật

1.2.1.4.4. Văn hóa xã hội: tổ chức đời sống mới, mở các lớp dạy chữ quốc ngữ, Xóa bỏ các tệ nạn xã hội: Mê tín, hủ tục, xây dựng tinh thần thân ái, đoàn kết,...

1.2.1.4.5. ->Pháp và tay sai đã thực hiện khủng bố trắng và đàn áp khốc liệt, chính quyền Xô Viết dần dần tan rã -> tuy vậy, phong trào năm 1930 đến 1931 Mà đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh đã để lại những bài học kinh nghiệm hết sức quý báu.

1.2.2. Khôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách mạng năm 1932 - 1935

1.2.2.1. Thành quả phong trào cách mạng năm 1930 - 1931

1.2.2.1.1. Khẳng định vai trò của giai cấp vô sản

1.2.2.1.2. Hình thành khối liên minh công - nông

1.2.2.2. 1932 - 1935

1.2.2.2.1. Ban lãnh đạo Đảng được thành lập do Lê Hồng Phong lãnh đạo

1.2.2.2.2. 3/1935 Đại hội Đảng lần thứ I

2. 2. Thời kì 1936 1939

2.1. Hoàn cảnh lịch sử

2.1.1. Thế giới

2.1.1.1. Hậu quả của Khủng hoảng kinh tế

2.1.1.2. Chủ nghĩa Phát xít xuất hiện

2.1.1.3. Đại hội VII QTCS (7/1935)

2.1.2. Trong nước

2.1.2.1. Mâu thuẫn xã hội sâu sắc

2.1.2.2. Cách mạng dân khôi phục

2.2. Chủ trương và nhận thức của Đảng

2.2.1. Chủ trương

2.2.1.1. Mục tiêu: tiến tới CM XHCN

2.2.1.2. Kẻ thù: phản động thuộc địa, bè lũ tay sai

2.2.1.3. Nhiệm vụ: chống phát xít, đế quốc, đòi tự do, hòa bình.

2.2.1.4. Đoàn kết quốc tế: ủng hộ mọi mặt trận ĐCS Pháp

2.2.1.5. Hình thức và biện pháp đấu tranh: Bí Mật đến công khai

2.2.2. Nhận thức: Đảng đã phát hành để đề cao phong trào cách mạng trên tất cả các mặt trận