Chương II : Hàng hóa và Tiền tệ

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Chương II : Hàng hóa và Tiền tệ by Mind Map: Chương II : Hàng hóa và Tiền tệ

1. I, SX hàng hóa và đóng vai trò của SX hàng hóa.

1.1. 1. SX hàng hóa

1.1.1. Là tổ chức kinh tế mà trong đó những người sx ra sp không phải để cho mình tiêu dùng mà để trao đổi mua bán.

1.2. 2. Điều kiện ra đời và tồn tại của sx hàng hóa.

1.2.1. a ) Phân công lđxh

1.2.1.1. Là sự phân chia xh ra thành các ngành, lĩnh vực kt khác nhau, tạo ra sự chuyên môn hóa sx. Đây là điều kiện ra đời của sx hàng hóa.

1.2.2. b ) Chế độ tư hữu và các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sx.

1.2.2.1. Muốn cho những sp quan hệ với nhau như những hàng hóa, thì giữa những người sx và trao đổi hàng hóa phải công nhận lẫn nhau như những người chủ sở hữu.

1.3. 3. Tính chất 2 mặt của lao động sx hàng hóa

1.3.1. a ) Lao động cụ thể

1.3.1.1. Là lđ có ích dưới hình thái cụ thể của một nghề chuyên môn nhất định. Là một phạm trù vĩnh viễn , nó không phụ thuộc vào hình thái ktxh nào.Tạo ra giá trị sử dụng

1.3.2. b ) Lao động trừu tượng

1.3.2.1. Là lao động của người sx hàng hóa đã gạt bỏ hình thức cụ thể của nó đi thì còn một cái chung là sự tiêu phí sức lđ. Tạo ra giá trị của hàng hóa. Nó còn là một phạm trù lịch sử.

1.3.3. c ) Mối quan hệ giữa lđ cụ thể và lđ trừu tượng .

1.3.3.1. Là 2 mặt thống nhất trong quá trình sx hàng hóa, là tiền đề , điều kiện cho nhau.

1.3.3.2. Sự thống nhất và mâu thuẫn nó là phản ánh sự thống nhất và mâu thuẫn của lđ tư nhân và lđ xh.

1.4. 4. Vai trò của sx hàng hóa

1.4.1. Thúc đẩy lực lượng sx phát triển, đẩy mạnh tiến độ khoa học công nghệ và nâng cao năng suất lao động.

1.4.2. Đẩy mạnh quá trình xh hóa sx.

1.4.3. Tạo ra nhiều hàng hóa đáp ứng nhu cầu đa dạng cho xh.

1.4.4. Tạo điều kiện cho sx lớn ra đời.

2. II, Hàng hóa

2.1. 1. Lịch sử phân tích hàng hóa

2.1.1. Vấn đề nghiên cứu hàng hóa được đặt ra từ rất sớm, ngay từ thời chiếm hữu nô lệ.

2.1.2. Sang xã hội phong kiến, kinh tế hàng hóa đã phát triển, do đó việc phân tích hàng hóa có tiến độ hơn.

2.1.3. Đến chủ nghĩa tư bản, với sự xuất hiện của trường phái kinh tế tư sản cổ điển. Các đại biểu : A.Smit, Ricacdo.. các ông đề cập tới 2 thuộc tính của hàng hóa là giá trị sử dụng và giá trị trao đổi. GT sử dụng không liên quan tới giá trị lao động.

2.2. 2. Khái niệm hàng hóa

2.2.1. Hàng hóa là sản phẩm của lao động nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người thông qua trao đổi mua bán.

2.3. 3. Hai thuộc tính của hàng hóa

2.3.1. a ) Gía trị sử dụng

2.3.1.1. Là công cụ hay tính có ích của vật nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.

2.3.1.2. Do thuộc tính tự nhiên quy định, nó cấu thành nội dung vật chất của của cải, nên nó là phạm trù vĩnh viễn.

2.3.1.3. GTSD của hàng hóa có đặc điểm là giá trị sử dụng cho người khác, tức là giá trị sử dụng cho xh, nên nó là vật mang giá trị trao đổi.

2.3.2. Giá trị trao đổi trước hết biểu hiện ra là một quan hệ về số lượng, là tỷ lệ trao đổi lẫn nhau giữa những giá trị sử dụng khác nhau.

2.3.3. b ) Gía trị

2.3.3.1. Lao động hao phí để tạo ra hàng hóa là cơ sở chung của trao đổi. Nó tạo ra giá trị của hàng hóa.

2.3.4. c ) Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa.

2.3.4.1. Là tiền đề và là điều kiện, thiếu 1 trong 2 thuộc tính thì sản phẩm không thể trở thành hàng hóa.

2.4. 4, Lượng giá trị của hàng hóa

2.4.1. Do lđ tiêu hao để sx ra hàng hóa quyết định , lượng lđ tiêu hao được tính bằng thời gian. Lượng giá trị là do lượng lđ trung bình hay thời gian lđxh cần thiết để sx và tái sx hàng hóa quyết định.

2.4.2. Thời gian lđ xh cần thiết là thời gian lđ cần thiết để sx ra một hàng hóa.