Chương I: Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Chương I: Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh by Mind Map: Chương I: Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Phương pháp nghiên cứu

1.1. Phương pháp luận của việc nghiên cứu Tư tưởng HCM

1.1.1. Thống nhất tính đảng và tính khoa học

1.1.2. Thống nhất lý luận và thực tiễn

1.1.3. Quan điển lịch sử - cụ thể

1.1.4. Quan điểm toàn diện và hệ thống

1.1.5. Quan điểm kế thừa và phát triển

1.2. Một số phương pháp cụ thể

1.2.1. Phương pháp logic, phương pháp lịch sử và sự kết hợp 2 phương pháp này

1.2.2. Phương pháp nghiên cứu văn bản kết hợp với nghiên cứu hoạt động thực tiễn của HCM

1.2.3. Phương pháp chuyên ngành, liên ngành

2. Ý nghĩa

2.1. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận

2.2. Giáo dục thực hành và đạo đức cách mạng, củng cố niềm tin khoa học gắn liền với trau dồi tình cảm cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu nước

2.3. Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác

3. Khái niệm

3.1. Một là, khái niệm "Tư tưởng Hồ Chí Minh" đã nếu rõ bản chất khoa học và cách mạng cũng như nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh.

3.2. Hai là, nêu lên cơ sở hình thành Tư tưởng HCM là chủ nghĩa Mác-Lênin - giá trị cơ bản nhất trong quá trình hình thành và phát triển đó.

3.3. Ba là, khái niệm nêu lên ý nghĩa của Tư tưởng HCM

4. Đối tượng nghiên cứu

4.1. Toàn bộ những quan điểm của Chủ tịch HCM thể hiện trong di sản của Người, là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc (bài nói, bài viết, hoạt động....)

4.2. Quá trình hệ thống quan điểm của HCM vận động trong thực tiễn