1. KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN TRỊ
1.1. Khoa học: hệ thống tri thức
1.1.1. Được kiểm chứng
1.1.2. Có cơ sở lý luận có thể áp dụng vào thực tiễn
1.1.3. Phương pháp khoa học để giải quyết vấn đề
1.2. Nghệ thuật: Sự vận dụng hệ thống tri thức
1.2.1. Điêu luyện
1.2.2. Sáng tạo
2. TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ
2.1. 1890-1960: Quản trị cổ điển
2.1.1. Quản trị khoa học: Tập trung nâng cao hiệu suất của nhân viên một cách khoa học
2.1.2. Quản trị hành chính: Phát triển nguyên tắc quản trị chung cho tổ chức
2.2. 1920-1980 : Trường phái tâm lí xã hội
2.2.1. Hiểu biết về nhu cầu, nguyện vọng của các thành viên trong tổ chức
2.3. 1920-2000: Trường phái định lượng
2.3.1. Tập trung vào việc ra quyết định, xem máy tính là công cụ cơ bản
2.3.2. Quản trị khoa học: Sử dụng các công cụ thống kê, mô hình toán học
2.3.3. Quản trị tác nghiệp: Dùng phương pháp định lượng để tổ chức và kiểm soát
2.3.4. Quản trị hệ thống: xây dựng chương trình tích hợp, xử lí thông tin
2.3.5. Nâng cao trình độ hoạch định, kiểm tra hệ thống
2.3.6. Chưa phổ biến, chưa giải quyết được vấn đề nhân bản
2.4. 1950-Ngày nay: Trường phái quản trị hiện đại
2.4.1. Quan điểm hệ thống: Xem tổ chức là một hệ thống để xem xét và dự đoán ảnh hưởng của mỗi quyết định
2.4.2. Lý thuyết 7S
2.4.2.1. Chiến lược: Kế hoạch xây dựng và duy trì lợi thế cạnh tranh
2.4.2.2. Hệ thống: Hoạt động hằng ngày và các thủ tục nhân sự
2.4.2.3. Cấu trúc: Cấu trúc tổ chức
2.4.2.4. Giá trị chia sẻ: Văn hóa và đạo đức doanh nghiệp
2.4.2.5. Phong cách: phong cách lãnh đạo
2.4.2.6. Nhân viên: Người lao động
2.4.2.7. Kỹ năng: Năng lực và kỹ năng nhân viên
2.4.3. Lý thuyết Z: Chú trọng vào tập thể nhưng chưa phổ biến
2.4.3.1. Chủ trương tuyển dụng suốt đời
2.4.3.2. Tham gia quyết định chung
2.4.3.3. Không áp đặt kế hoạch từ trên xuống
2.4.3.4. Thành lập đội kiểm tra chất lượng gồm nhân viên và BGĐ tạo tương tác 2 chiều
2.4.4. Lý thuyết Kaizen: Tập trung vào cải tiến quy trình
2.4.4.1. Chú trọng vào con người
2.4.4.2. Thực hiện lâu dài, từng bước
2.4.4.3. Mục tiêu duy trì và cải tiến
2.4.4.4. Thích hợp với nền kinh tế phát triển chậm
2.4.4.5. Đầu tư ít, nỗ lực lớn
3. CÁC VẤN ĐỀ CỦA QUẢN TRỊ
3.1. Khái niệm
3.1.1. Làm việc tập thể
3.1.2. Có mục tiêu rõ ràng
3.1.3. Hạn chế về nguồn lực (vốn, tài nguyên, trang thiết bị,...)
3.1.4. Môi trường kinh doanh luôn thay đổi
3.1.5. Mục tiêu là kinh doanh đạt hiệu quả cao
3.2. Hiệu quả cao
3.2.1. Đạt hiệu quả cao phải đạt được đồng thời hiệu quả và hiệu suất
3.2.1.1. Hiệu quả: Đem kết quả so sánh với chỉ tiêu
3.2.1.2. Hiệu suất: Tỷ lệ giữa kết quả và chi phí
3.2.2. Ba cách nâng cao hiệu quả
3.2.2.1. Giữ chi phí đầu vào, nâng sản lượng đầu ra
3.2.2.2. Giữ sản lượng đầu ra, giảm chi phí đầu vào
3.2.2.3. Giảm chi phí đầu vào, nâng sản lượng đầu ra
3.3. Chức năng
3.3.1. Có 4 chức năng chính
3.3.1.1. Hoạch định: kế hoạch triển khai công việc
3.3.1.2. Tổ chức: Phân công nhiệm vụ
3.3.1.3. Kiểm soát: Đo lường, đánh giá hoạt động, dự báo và giải quyết sai sót.
3.3.1.4. Điều khiển: Thúc đẩy, giải quyết xung đột, chỉ đạo và hướng dẫn cấp dưới
3.3.2. Các chức năng quan trọng như nhau
3.3.3. Thời gian dành cho mỗi chức năng khác nhau ở các cấp quản trị
3.4. Tính phổ biến
3.4.1. Cần thiết cho mọi tổ chức
3.4.2. Thực hiện chức năng quản trị như nhau
4. NHÀ QUẢN TRỊ
4.1. Khái niệm
4.1.1. Tổ chức
4.1.1.1. Nhiều người cùng làm việc
4.1.1.2. Mục đích chung
4.1.1.3. Cơ cấu nhất định
4.1.1.4. Thực thể xã hội
4.1.2. Người thừa hành
4.1.2.1. Trực tiếp thực hiện các công việc
4.1.2.2. Không có nhiệm vụ trông coi người khác
4.1.3. Nhà quản trị
4.1.3.1. Điều khiển công việc của người khác
4.1.3.2. Đảm bảo các nhiệm vụ được hoàn thành
4.2. Cấp bậc quản trị
4.2.1. Cấp cao
4.2.1.1. Số lượng ít
4.2.1.2. Xác định mục tiêu và kế hoạch chiến lược
4.2.2. Cấp trung
4.2.2.1. Quản lí bởi cấp cao
4.2.2.2. Quản trị nhân viên thuộc bộ phận và quản lí cơ sở thuộc quyền
4.2.3. Cấp cơ sở
4.2.3.1. Quản lí bởi cấp trung trên quyền
4.2.3.2. Trực tiếp quản lí, hướng dẫn nhân viên
4.3. Kỹ năng của nhà quản trị
4.3.1. Tư duy: Hiểu rõ, nhận diện và giải quyết tốt các vấn đề khác nhau
4.3.2. Nhân sự: Phát huy khả năng của nhân viên=>Hiệu quả cao khi làm việc nhóm
4.3.3. Kỹ thuật: trình độ cá nhân
4.3.3.1. Áp dụng
4.3.3.1.1. Quy trình
4.3.3.1.2. Kỹ thuật
4.3.3.1.3. Kiến thức chuyên môn
4.4. Vai trò của nhà quản trị
4.4.1. Vai trò quan hệ với con người
4.4.1.1. Vai trò đại diện
4.4.1.2. Vai trò lãnh đạo
4.4.1.3. Vai trò liên lạc với môi trường bên ngoài
4.4.2. Vai trò thông tin
4.4.2.1. Thu thập, tiếp nhận thông tin, nhận diện cơ hội và rủi ro
4.4.2.1.1. Xem xét
4.4.2.1.2. Đánh giá
4.4.2.1.3. Phân tích
4.4.2.2. Phổ biên thông tin cần thiết cho
4.4.2.2.1. Cấp trên
4.4.2.2.2. Cấp dưới
4.4.2.2.3. Ngang cấp
4.4.2.3. Đại diện truyền đạt thông tin cho bên ngoài
4.4.2.3.1. Bảo vệ hoạt động của tổ chức
4.4.2.3.2. Tranh thủ sự ủng hộ xã hội