E-Commerce

Bài giảng trực tuyến về học phần Thương mại điện tử dành cho sinh viên Đại học các ngành Thương mại điện tử, Hệ thống thông tin quản lý, Quản trị kinh doanh và Công nghệ thông tin.

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
E-Commerce by Mind Map: E-Commerce

1. E-Commerce Plan

2. E-Payment

3. E-Marketing

4. Overview

4.1. E-Commerce & E-Business

4.1.1. E-Commerce

4.1.1.1. Thanh toán trực tuyến

4.1.2. E-Commerce + MIS

4.1.3. E-com via E-Buz

4.2. Khái niệm TMĐT

4.2.1. Doanh nghiệp

4.2.1.1. Marketing

4.2.1.1.1. E-Marketing

4.2.1.2. Sell

4.2.1.2.1. Sell

4.2.1.3. Distribution

4.2.1.3.1. Distribution

4.2.1.4. Payment

4.2.1.4.1. E-Payment

4.2.2. Goverment

4.2.2.1. Infrastructure

4.2.2.2. Message

4.2.2.3. Base Rule

4.2.2.4. Specialized Rule

4.2.2.5. Applications

4.3. Các giai đoạn phát triển TMĐT

4.3.1. Untitled

4.4. Thương mại online và offline

4.4.1. Untitled

4.5. Đánh giá TMĐT của DN

4.5.1. 7C

4.5.2. 7C

5. Infrastructure

5.1. Thông tin trên môi trường mạng

5.1.1. Text, number

5.1.2. Picture, Image

5.1.2.1. Đặc điểm

5.1.2.1.1. Được số hóa (01010001011000)

5.1.2.1.2. Được đo lường (bit,Byte...b/s, Mb/s)

5.1.2.1.3. Mạng Internet hoàn toàn không an toàn

5.1.2.1.4. Xác định được nguồn gốc nhưng không đủ cơ sở pháp lý

5.1.3. Audio/Sound

5.1.4. Video/Movie

5.2. Cơ sở hạ tầng pháp lý

5.2.1. Thông điệp điện tử

5.2.1.1. Thông tin được tạo ra, được gửi đi, được nhận và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử

5.2.1.2. Phương tiện điện tử

5.2.1.2.1. Là phương tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công nghệ tương tự

5.2.1.3. Chữ ký điện tử được tạo lập dưới dạng........ bằng phương tiện điện tử, gắn liền hoặc kết hợp một cách logic với thông điệp dữ liệu

5.2.1.3.1. Bảo mật dữ liệu

5.2.1.3.2. Chứng thực tính không chối bỏ thông điệp dữ liệu

5.2.2. Chứng từ điện tử và hợp đồng điện tử: Chữ ký điện tử được chấp nhận về mặt pháp lý nên cũng đồng nghĩa với việc chấp nhận giá trị pháp lý của chứng từ và hợp đồng điện tử

5.2.3. Giao dịch điện tử: Là giao dịch được thực hiện bằng phương tiện điện tử

5.3. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật

5.3.1. Hạ tầng mạng máy tính

5.3.1.1. Mạng LAN, WAN

5.3.1.1.1. Mạng INTRANET

5.3.1.1.2. Mạng EXTRANET

5.3.1.1.3. Mạng INTERNET

5.3.2. Hạ tầng chứng thực điện tử

5.3.2.1. Hạ tầng Khóa công khai (PKI - Public Key Infrastructure ) và chứng thực điện tử (CA - Certificate Authority)

5.4. Cơ sở hạ tầng thanh toán

5.4.1. Cổng thanh toán điện tử

5.4.1.1. Quy trình thanh toán điển hình

5.4.1.2. Cổng thanh toán Ngân lượng

5.4.1.3. Quy trình giao dịch trực tuyến của Ngân lượng

5.5. Bảo mật trong TMĐT

5.5.1. An ninh TMĐT

5.5.1.1. Kẻ mạo danh (Phishing)

5.5.1.2. Kẻ trộm (Sniffer)

5.5.1.3. Phát tán vi rút

5.5.1.4. Tấn công từ chối dịch vụ (DoS, DDoS)

5.5.2. Bảo mật/An toàn TMĐT

5.5.2.1. Tường lửa (FireWall)

5.5.2.2. Mạng riêng ảo VPN (Virtual Private Network)

5.5.2.3. Mã hóa dữ liệu

5.6. Did you know?

5.6.1. Thông kê

5.6.2. Mobile vision

6. E-com models

6.1. Catalog trực tuyến

6.1.1. Cơ sở dữ liệu về sản phẩm

6.1.2. Gắng kết với các công cụ hiển thị

6.1.2.1. Khả năng kết nối, tích hợp quá trình mua và bán...

6.1.2.1.1. Tổ chức danh mục các sản phẩm

6.1.2.1.2. Thu nhận đánh giá, nhận xét khách quan từ các khách hàng trước đó

6.1.2.1.3. Phát triển các hệ thống MIS và phân tích dữ liệu khách hàng trực tuyến

6.1.2.1.4. Cá biệt hóa theo hành vi khách hàng

6.1.3. Gắng kết các công cụ tìm kiếm

6.2. Siêu thị trực tuyến

6.2.1. Website bán hàng trực tuyến

6.2.1.1. Catalog trực tuyến

6.2.1.2. Thanh toán trực tuyến

6.2.1.3. Diễn đàn mua, bán, trao đổi

6.2.1.4. Quản lý thành viên và ưu đãi

6.2.2. Sàn giao dịch điện tử (cổng thương mại điện tử)

6.2.2.1. Nhiều doanh nghiệp tham gia

6.2.3. Chợ điện tử

6.2.3.1. Đa dạng thành phần tham gia

6.3. Mô hình đăng ký (Cung cấp nội dung)

6.3.1. Số hóa sản phẩm, dịch vụ

6.3.1.1. Film ảnh và xuất bản điện tử

6.3.1.2. Sản phẩm phần mềm

6.3.1.3. Du lịch và dịch vụ

6.3.2. Sở hữu, sáng chế và phát minh

6.4. Mô hình hỗ trợ quảng cáo

6.4.1. Các dịch vụ, tiện ích miễn phí

6.4.1.1. Mạng xã hội

6.4.1.2. Công cụ tìm kiếm

6.4.1.3. Không gian lưu trữ

6.4.2. Gắng kết các hình thức quảng cáo

6.4.2.1. Tiếp thị công cụ tìm kiếm (SEM)

6.4.3. Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO)

6.4.3.1. SEO và SEM

6.5. Mô hình phí dịch vụ

6.5.1. Mức phí được xác định dựa trên giá trị dịch vụ cung cấp

6.5.1.1. Trò chơi trực tuyến

6.5.1.2. Giải trí trực tuyến

6.5.1.3. Tư vấn tài chính, pháp luật

6.6. Mô hình đấu giá trực tuyến

6.7. Mô hình B2B, B2C...

6.8. Sử dụng làm đòn bẩy cho mục tiêu duy nhất về số lượng và chất lượng trên môi trường Internet (WWW)

6.8.1. Key Element

7. Customers

7.1. Mục tiêu

7.1.1. Xác định khách hàng, phân tích các đặc điểm khách hàng trên Internet

7.1.1.1. Khách hàng

7.1.2. Các nhân tố tác động đến khách hàng

7.1.2.1. Môi trường - Hành vi

7.1.3. Quá trình dẫn đến quyết định mua hàng

7.1.3.1. Ra quyết định

7.1.4. Xây dựng quan hệ trực tiếp với khách hàng

7.1.4.1. Quan hệ trực tiếp

7.2. Khách hàng

7.2.1. Khách hàng trên Internet là những người đặt hàng qua các Website

7.2.2. Các mô hình TMĐT

7.2.3. Khách hàng: Tổ chức, cá nhân

7.3. Hành vi khách hàng

7.3.1. Xây dựng mối quan hệ khách hàng hiệu quả khi hiểu được hành vi của khách hàng?

7.3.1.1. Khách hàng xem hàng gì?

7.3.1.2. Khách hàng mua hàng gì?

7.3.1.3. Mặt hàng gì xem nhưng không mua?

7.3.1.4. Những mặt hàng gì được mua cùng với nhau?

7.3.1.5. Quảng cáo nào được xem nhiều hơn?

7.3.1.6. Quảng cáo nào được xem nhiều nhưng không bán được hàng?

7.3.1.7. Mặt hàng nào ít được xem, ít được mua?

7.3.1.8. Các mặt hàng thay thế?

7.3.1.9. Khách hàng có bối rối khi có quá nhiều sự lựa chọn không?

7.3.1.10. Có sản phẩm nào không được xúc tiến?

7.3.1.11. Sản phẩm có được mô tả chi tiết không?

7.3.2. Khách hàng là cá nhân

7.3.2.1. Nhóm 1:Người xem hàng hóa (Viewers)

7.3.2.2. Nhóm 2: Người mua hàng hóa (Shopers)

7.3.2.2.1. Tâm lý và sở thích

7.3.2.3. Nhóm 3:Người tìm hiểu về hàng hóa (Seekers)

7.3.3. Khách hàng là tổ chức

7.3.3.1. Được chi phối bởi chính sách

7.4. Tác động của môi trường đến hành vi tiêu dùng

7.4.1. Nhân tố thuộc về xã hội

7.4.1.1. Ảnh hưởng của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp

7.4.1.2. Xu hướng

7.4.2. Nhân tố thuộc về văn hóa và cộng đồng

7.4.2.1. Các vùng, miền

7.4.2.2. Quốc gia, lãnh thổ

7.4.3. Các nhân tố thuộc về các môi trường khác

7.4.3.1. Sự sẵn sàng của thông tin

7.4.3.2. Chính sách của Nhà nước

7.4.3.3. Môi trường bán trực tiếp

7.4.3.3.1. Giá cả

7.4.3.3.2. Quảng cáo và xúc tiến

7.4.3.3.3. Thương hiệu

7.4.3.4. Môi trường vật chất: Trưng bày trong các siêu thị điện tử

7.4.3.5. Thúc đẩy tâm lý, hỗ trợ kỹ thuật và dịch vụ khách hàng

7.5. Quyết định mua hàng

7.5.1. Giai đoạn "xác định nhu cầu"

7.5.1.1. Xúc tiến các hình thức thông tin đến khách hàng để tác động nhu cầu của khách hàng

7.5.2. Giai đoạn "tìm kiếm thông tin"

7.5.2.1. Công cụ tìm kiếm trong và ngoài Website

7.5.2.2. Tổ chức hiệu quả các Catalog điện tử

7.5.3. Giai đoạn "đánh giá các lựa chọn"

7.5.3.1. Thông tin về sản phẩm, chất lượng

7.5.3.2. So sánh giá cả

7.5.3.3. Các chính sách khuyến mại

7.5.4. Giai đoạn "hành động mua"

7.5.4.1. Quy trình mua và bán được thực hiện

7.5.5. Giai đoạn "phản ứng sau khi mua"

7.5.5.1. Củng cố và tăng cường mối quan hệ khách hàng

7.5.5.2. Hỗ trợ khách hàng trực tuyến

7.5.5.3. Tạo diễn đàn cho khách hàng

7.5.5.4. Thu thập thông tin phản hồi

7.6. Các phương pháp nghiên cứu thị trường

7.6.1. Phỏng vấn nhóm khách hàng (Focus group)

7.6.2. Phỏng vấn các chuyên gia (Indepth Interview)

7.6.3. Điều tra bằng bảng câu hỏi qua mạng

7.7. Quy trình mua hàng: B2B; B2C; C2C