KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX by Mind Map: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM  TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX

1. 1. Hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội

1.1. - Nền văn học mới vận động và phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, thống nhất về tư tưởng, tổ chức và quan niệm nhà văn kiểu mới: nhà văn – chiến sĩ.

1.2. - Chiến tranh kéo dài suốt 30 năm đã tác động mạnh mẽ, sâu sắc tới đời sống vật chất và tinh thần của dân tộc.

1.3. - Điều kiện giao lưu văn hóa với nước ngoài còn hạn chế.

2. 2. Những chặng đường phát triển

2.1. Từ 1955 đến 1964

2.1.1. */ Nội dung: Ca ngợi công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh thống nhất đất nước, nỗi đau hai miền Nam Bắc bị chia cắt…

2.1.2. */ Thể loại: - Văn xuôi: mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề và phạm vi hiện thực cuộc sống (Vợ nhặt - Kim Lân, Sông Đà - Nguyễn Tuân…)

2.2. Từ 1965 đến 1975

2.2.1. */ Thể loại: - Văn xuôi: mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề và phạm vi hiện thực cuộc sống (Vợ nhặt - Kim Lân, Sông Đà - Nguyễn Tuân…)

2.2.2. */ Nội dung: Viết về cuộc kháng chiến chống Mĩ, ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

2.2.3. */ Thể loại:- Văn xuôi: phát triển mạnh mẽ, phản ánh nhanh nhạy, kịp thời cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam anh dũng, tạo được sự hấp dẫn người đọc (Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành, Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi, Hòn Đất - Anh Đức…)

2.3. Từ 1945 đến 1954

2.3.1. */ Thể loại: - Truyện ngắn và kí mở đầu cho văn xuôi kháng chiến chống Pháp (Đôi mắt - Nam Cao, Truyện Tây Bắc - Tô Hoài…)

2.3.2. */ Nội dung: Phản ánh niềm vui khi nước nhà độc lập; phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp; thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến.

3. 3. Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến 1975

3.1. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước

3.2. Nền văn học hướng về đại chúng

3.3. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn

4. 4. Khái quát văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỉ XX

4.1. a. Nhìn chung VHVN từ 1975 đến hết thế kỉ XX vận động theo khuynh hướng dân chủ hóa, mang tính nhân văn, nhân bản sâu sắc, có tính hướng nội, quan tâm đến số phận con người trong cuộc sống đời thường.

4.2. b. Văn học giai đoạn này phát triển đa dạng về đề tài, thể loại, chủ đề và các thủ pháp nghệ thuật.

4.3. c. Văn học đề cao tính sáng tạo của nhà văn, đổi mới cách nhìn nhận, cách tiếp cận con người và hiện thực cuộc sống.