1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc
1.1. Độc lập dân tộc
1.1.1. là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả dân tộc
1.1.2. độc lập dân tộc gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
1.1.3. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
1.1.4. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
1.2. Cách mạng giải phóng dân tộc
1.2.1. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
1.2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt Nam, muốn thắng lợi phải do Đảng cộng sản lãnh đạo
1.2.3. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân, lấy liên minh công - nông làm nền tảng
1.2.4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
1.2.5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực cách mạn
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hộ
2.1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
2.1.1.1. chủ nghĩa xã hội là xã hội thuộc giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản – một xã hội không còn áp bức, bóc lột.
2.1.2. Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan
2.1.3. Một số đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa
2.1.3.1. về chính trị: Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội có chế độ dân chủ.
2.1.3.2. về kinh tế
2.1.3.3. về văn hóa, đạo đức và các quan hệ xã hội
2.1.3.4. về chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội
2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2.2.1. Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2.2.1.1. Mục tiêu về chế độ chính trị: Phải xây dựng được chế độ dân chủ
2.2.1.2. Mục tiêu về kinh tế: Phải đạt mục tiêu có nền kinh tế phát triển cao gắn bó mật thiết với mục tiêu về chính trị.
2.2.1.3. Mục tiêu về văn hóa: Phải xây dựng được nền văn hóa mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng và tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại.
2.2.1.4. Mục tiêu về xã hội: Phải bảo đảm dân chủ, công bằng, văn minh.
2.2.2. Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.1. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ
3.1.1. Tính chất thời kỳ quá độ: Đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ.
3.1.2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ: Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ ở Việt Nam là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không trải qua giải đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
3.1.3. Nhiệm vụ
3.1.3.1. Về chính trị, phải xây dựng được chế độ dân chủ, vì đây là bản chất của chủ nghĩa xã hội.
3.1.3.2. Về kinh tế, phải cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại.
3.1.3.3. Về văn hóa, phải triệt để tẩy trừ mọi di tích thuộc địa và ảnh hưởng nô dịch của văn hóa đế quốc
3.1.3.4. ề các quan hệ xã hội, phải thay đổi triệt để những quan hệ cũ đã trờ thành những thói quen trong lối sống, nếp sống của con người
3.2. Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ
3.2.1. Thứ nhất, mọi tư tưởng, hành động phải được thực hiện trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin.
3.2.2. Thứ hai, phải giữ vững độc lập dân tộc.
3.2.3. Thứ ba, phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em.
3.2.4. Thứ tư, phải xây đi đôi với chống.