Vật lý cuối kì I

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Vật lý cuối kì I by Mind Map: Vật lý cuối kì I

1. Điện trở

1.1. công thức điện trở dây dẫn: R=p.l/s chú thích R=điện trở p= điện trở xuất l= chiều dài dây dẫn s= chiều dài dây dẫn

1.2. điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây và tỉ lệ nghịch với tiết diện dây

1.3. đường tuyến V-A + nếu đồ thị là đường thẳng thì U/I= R không đổi, gọi là linh kiện thuần trở + nếu là đường công thì là linh kiện không thuần trở

2. điện năng

2.1. công thức xác định điện năng cung cấp: A= E.I.t

2.2. công thức xác định điện năng tiêu thụ: A= U.I.t

2.3. chú thích : A= điện năng(J) U= hiệu điện thế E= suất điện động(V) I= cường độ dòng điên t= thời gian(s)

2.4. suất điện động là hiều điện thế hai đầu

3. công suất điện

3.1. khái niệm: là hiệu điện nhất định để cho thiết bị hoạt động

3.2. công thức : P=A/t=U.I chú thích: P= công suất điện(W) A= điện năng t= thời gian U= hiệu điện thế I= cường độ dòng điện

4. mạch song song

4.1. điện trở có hai điểm chung

4.2. Iab=I1+I2+..+In

4.3. Uab= U1=U2=...=Un

4.4. 1/Rtd=1/R1+1/R2+...+1/Rn

5. nam châm vĩnh cửu

5.1. đặc điểm

5.1.1. vật liệu hút được các vật liệu như sắt, thép,..

5.1.2. có hai cực: Bắc và Nam

5.1.3. khi treo tự do, nam châm thẳng sẽ xoay về hai hướng Bắc và Nam

5.1.4. có quy luật cùng cực đẩy, khác cực hút

5.2. sự nhiễm từ

5.2.1. là hiện tượng làm vật liệu chưa bị nhiễm từ trở thành bị nhiễm từ

5.2.2. vật liệu từ: sắt, thép, ferit

5.2.3. cách từ hóa:

5.2.3.1. cọ xát hai vật liệu từ vào nam châm

5.2.3.2. đặt vào từ trường mạnh

5.2.4. từ cứng: giữ được từ tính tốt, khó đẻ từ hóa

5.2.5. từ mềm: dễ bị từ hóa, dễ mất tính từ

6. dòng điện trong mạch điện

6.1. R=p.l/s R: điện trở(Ohm) p: điện trở suất l: chiều dài dây s:tiết diện dây dẫn

6.2. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện dây.

7. Định luật Ohm

7.1. hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở tăng, cường độ dòng điện tăng và tỉ lệ nghịch với điện trở

7.2. R=U/I chú thích: R= điện trở U=hiệu điện thế I = cường độ dòng điện

8. Linh kiện trong mạch

8.1. Quang điện trở

8.1.1. Là 1 loại biến trở, giá trị phụ thuộc vào lượng ánh sáng

8.1.2. ứng dụng cảm biến ánh sáng

8.2. Nhiệt điện trở

8.2.1. 1 loại biến trở, giá trị phụ thuộc vào nhiệt độ

8.2.2. cảm biến nhiệt độ

9. mạch nối tiếp

9.1. là mạch điện mà giữa các điện trở chỉ có 1 điểm chung

9.2. Uab=U1+U2+..+Un

9.3. Iab= I1=I2=..=In

9.4. Rtd=R1+R2+...+Rn

10. mạch hỗn hợp

10.1. mạch điện được mắc hết hợp nhiều kiểu mắc

10.2. chia nhỏ các mạch sao cho trong 1 đoạn nhỏ chỉ có 1 kiểu mắc, sao đó tính Rtd của cả mạch tính các đại lượng I và U trong mạch bằng cách tính từ ngoài vào trong

11. từ trường

11.1. nam châm thẳng

11.1.1. tác động lên bất kỳ mẫu vật liệu từ nào gần đó, đó goijlaf có 1 từ trường xung quanh nam châm

11.1.2. + hướng đi ra là từ cực bắc vào cực nam

11.1.3. + độ mạnh nơi nào có đường sức từ trường nằm sát nhau biểu thị rằng nơi đó có từ trường mạnh

11.2. nam châm điện

11.2.1. làm từ 1 cuộn dây đồng, dòng điện chạy qua sẽ xuất hiện từ trường quanh cuộn dây

11.2.2. cách gai tăng độ mạnh của nam châm:

11.2.2.1. tăng số vòng dây

11.2.2.2. thêm lõi sắt

11.2.2.3. tằng cường độ dòng điện qua cuộn dây