Chương 1:Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Chương 1:Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội by Mind Map: Chương 1:Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội

1. 1: Triết học và vấn đề cơ bản của triết học

1.1. 1.Khái niệm về triết học

1.1.1. Nguồn gốc triết học

1.1.1.1. Nguồng gốc nhận thức

1.1.1.1.1. Triết học là hình thái ý thức xã hội có trình độ và tính trừu tượng cao.

1.1.1.1.2. Chỉ ra đời khi con người có trình đọ tư duy cao.

1.1.1.2. Nguồn gốc xã hội

1.1.1.2.1. Sự phát triển của lao động dấn tới sự phân công xã hội.

1.1.1.2.2. Phân chia xã hội thành các giai cấp.Trong đó gai cấp thống trị có điều kiện nghiên cứu.

1.1.2. Triết học giải thích tất cả mội sự vật, hiện tượng, quá trình và quan hệ cảu thế giới

1.1.3. Khái niệm Triết học

1.1.3.1. Triết học là một hình thái ý thức xã hội

1.1.3.2. Khách thể khám phá của triết học là thế giới( gồm cả bên trong và bên ngoài con người)

1.1.3.3. Là loại hình nhận thức đặc thù, độc lập với khoa học, khác biệt với tôn giáo tri thức nhưng mang tính hệ thống và logic.

1.1.3.4. Triết học là hật nhân của thế giới quan

1.1.4. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịc sử

1.1.4.1. Là các quan hệ phổ biến và các quy luật chung nhất của toàn bộ tự nhiên, xã hội và tư duy.

1.1.4.2. Là khoa học của mọi khoa học

1.2. 2. Vấn đề cơ bản của triết học

1.2.1. Nội dung: Hai mặt của 1 vẫn đề

1.2.1.1. Mặt 1: Giữa ý thức và vật chất thì cía nào có trước, cái nào có sao cái nào quyết định cái nào?

1.2.1.2. Mặt 2:Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?

1.2.2. Chủ nghĩa duy tâm và duy vật

1.2.2.1. Chủ nghĩa duy tâm

1.2.2.1.1. cho rằng thức là cái có trước , quyết định và sinh ra vật chất , giới tự nhiên.

1.2.2.1.2. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: thừa nhận tính ý thức của con người, phủ nhận sự tồn tại của khách quan hiện thực

1.2.2.1.3. Chủ ngĩa duy tâm khách quan : thừa nhận tính ý thức của con người, nhưng coi đó là thư stinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người.

1.2.2.2. Chủ nghĩa duy vật

1.2.2.2.1. Cho rằng vật chất là cái có trước ư, sinh ra và quyết định thức của con người

1.2.2.2.2. chủ nghĩa duy vật chất phác: từ cổ đại đi tìm bản nguyên vật chất đầu tiên và cho rằng thế giới bắt nguồn từ bản nguyên vật chất đó ( đất, nước, lửa ..)

1.2.2.2.3. Chủ nghĩa duy vật biện chứng:là phát kiến của cacmac và anghen dk leenin kế thừa phát triển .

1.2.2.2.4. Chủ nghĩa duy vật siêu hình: coi thế giới là 1 cỗ máy khổng lồ trong đó các sự vật tồn tại 1 cách biệt lập, tách rời, trang thái tĩnh.

1.2.3. Thuyết Khả tri và thuyết Bất khả tri

1.2.3.1. phái khả chi: con người có khả năng nhận thức được thế giới.

1.2.3.2. phái bất khả chi:con người chưa có khả năng nhận thức được thế giới. nếu có nhận thức được chỉ là bề ngoài.

1.3. 3.Biện chứng siêu hình

1.3.1. Phương pháp siêu hình

1.3.1.1. Nghiên cứu mọi sự vật, hiện tượng của thế giới trong trạng thái cô lập , tách rời, không có mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác.

1.3.1.2. Nghiên cứu thế giưới trong sự tĩnh bất biến

1.3.1.3. Không thừa nhận xu hướng phát triển ( nếu biến đổi thì đấy chỉ là biến đổi về mặt lượng, không có sự biến đổi về hướng chất).

1.3.1.4. Tìm nguyên nhân của sự vận động, phát triển là từ bên ngoài sự vật hiện tượng.

1.3.2. Phương pháp biện chứng

1.3.2.1. Nghiên cứu mọi sự vật, hiện tượng thế giới trong mối liên hệ tác động qua lại với các sự vật , hiện tượng khác và sự ảnh hưởng, ràng buộc lẫn nhau giữa chứng.

1.3.2.2. Nghiện cứu thế giới trong sự vận động biến đổi không ngừng.

1.3.2.3. Thừa nhận xu hướng phát triển

1.3.2.4. Tìm nguồn gốc của sự vận động, phát triển từ chính trong sự vật, hiện tượng

1.4. Triết học _ hạt nhân lý luận của thế giới quan

1.4.1. Thế giới quan

1.4.1.1. Là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới.

1.4.1.2. Phân loại thế giới quan

1.4.1.2.1. Thần thoại

1.4.1.2.2. Tôn giáo

1.4.1.2.3. Triết học

2. 2.Triết học Mác-Leenin và vai trò của triết học trong đời sống xã hội

2.1. sự ra đời và phát triển của Mac

2.1.1. Điều kiện Kinh tế- Xã hội

2.1.1.1. Phương thức sản suất tư bản công nghiệp phát triển trong cuộc các h mạng công nhiệp

2.1.1.2. Sự xuất hiện cảu Vô sản một lực lượng chính trị độc lập.

2.1.1.3. Nhu cầu lý luận cho thực tiễn cách mạng của vô sản.

2.1.2. Tiêu đề lý luận

2.1.2.1. Triết học cổ điển đức

2.1.2.2. Kinh tế chính trị học của Anh

2.1.2.3. Chủ nghĩa xã hội không tường pháp

2.1.3. Tiêu đề Khoa học tự nhiên

2.1.3.1. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

2.1.3.2. Học thuyết tế bào

2.1.3.3. Học thuyết tiến hóa của Đacyan

2.2. Vai trò của thế giới quan và phương pháp luận

2.2.1. Thế giới quan

2.2.1.1. Là nhân tố định hướng hoạt đông thực tiễn của con người

2.2.1.2. Là chức năng cơ bản cảu triết học từ khi hình thành

2.2.1.3. Là tiên đề xác lập nhân sinh quan tích cực cho con người

2.2.2. Phương pháp luận

2.2.2.1. Là hệ thống quan điểm có tính nguyên tắc chỉ đạo việc tìm tòi, xây dựng, triết học thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất

2.2.2.2. nghiên cứu triết học giúp có được phương pháp luận chung nhất trở nên năng động sáng tạo , phù hợp với xu thế phát triển