1. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC
1.1. Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc
1.1.1. Đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng
1.1.2. Đại đoàn kết toàn dân tộc là một mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam
1.2. Lực lượng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
1.2.1. Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
1.2.1.1. Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, theo Hồ Chí Minh bao gồm toàn thể nhân dân, tất cả những người Việt Nam yêu nước ở các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội, các ngành, các giới, các lứa tuổi, các dân tộc, đồng bào các tôn giáo, các đảng phái, v.v.
1.2.2. Nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
1.2.2.1. Lực lượng làm nền tảng cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc theo quan điểm của Hồ Chí Minh là công nhân, nông dân và trí thức.
1.3. Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
1.3.1. Phải lấy lợi ích chung làm điểm quy tụ, đồng thời tôn trọng các lợi ích khác biệt chính đáng.
1.3.2. Phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc.
1.3.3. Phải có lòng khoan dung, độ lượng với con người.
1.3.4. Phải có niềm tin vào nhân dân.
1.4. Hình thức, nguyên tắc tổ chức của khối đại đoàn kết toàn dân tộc – Mặt trận dân tộc thống nhất
1.4.1. Mặt trận dân tộc thống nhất
1.4.1.1. Khối đại đoàn kết toàn dân tộc chỉ trở thành lực lượng to lớn, có sức mạnh khi được tập hợp, tổ chức lại thành một khối vững chắc, đó là Mặt trận dân tộc thống nhất.
1.4.2. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất
1.4.2.1. Phải được xây dựng trên nền tảng liên minh công nhân - nông dân - trí thức và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
1.4.2.2. Phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ.
1.4.2.3. Phải đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
1.5. Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
1.5.1. Làm tốt công tác vận động quần chúng (Dân vận)
1.5.2. Thành lập đoàn thể, tổ chức quần chúng phù hợp với từng đối tượng để tập hợp quần chúng.
1.5.3. Các đoàn thể, tổ chức quần chúng được tập hợp và đoàn kết trong Mặt trận dân tộc thống nhất.
2. II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
2.1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế
2.1.1. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng
2.1.1.1. Sức mạnh dân tộc
2.1.1.2. Sức mạnh thời đại
2.1.2. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại
2.2. Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức
2.2.1. Các lực lượng cần đoàn kết
2.2.1.1. Đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
2.2.1.2. Đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
2.2.1.3. Đối với các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hoà bình, dân chủ, tự do và công lý
2.2.2. Hình thức tổ chức
2.2.2.1. Hình thành Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược.
2.3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
2.3.1. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích; có lý, có tình
2.3.2. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ