Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh by Mind Map: Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh

1. Tác phẩm:Tuyên ngôn độc lập

1.1. Hoàn cảnh ra đời

1.1.1. -19/8/1945, chính quyền ở Hà Nội đã về tay nhân dân.

1.1.2. -26/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Cách mạng Việt Bắc về tới Hà Nội.

1.1.3. Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Cách mạng Việt Bắc về tới Hà Nội. Người soạn thảo bản “Tuyên ngôn độc lập” tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang.

1.1.4. -02/09/1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, trước hàng chục vạn đồng bào, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đọc bản “Tuyên ngôn độc lập”. Bản tuyên ngôn ra đời trong tình thế vô cùng cấp bách, nền độc lập vừa mới giành được đã bị đe dọa lúc này cũng là thời điểm bọn đế quốc đang âm mưu chiếm lại nước ta.

1.2. Mục đích sáng tác

1.2.1. Tố cáo hành vi người không bằng thú của thực dân Pháp.

1.2.2. Khẳng định về khát vọng tự do, độc lập của nhân dân và ý chí giữ gìn nền hòa bình.

1.2.3. Tuyên bố nền độc lập của nước ta. Tranh luận nhằm bác bỏ luận điệu xảo trá của Thực dân Pháp. .

1.2.4. Chặn đứng những âm mưu xâm lược nước ta them lần nữa của thực dân Pháp.

1.3. Thể loại

1.3.1. Văn chính luận.

1.4. Nội dung

1.4.1. Cở sở pháp lý

1.4.1.1. Trích dẫn hai bản tuyên ngôn của Mĩ và Pháp để làm căn cứ khẳng định quyền tự do, độc lập.

1.4.1.1.1. Tất cả các dân tộc trên thế giới sinh ra đều bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”.

1.4.2. Cơ sở thực tế

1.4.2.1. Khách quan

1.4.2.1.1. Không lệ thuộc vào bất cứ thế lực chính trị nào, xác định quyền tự quyết trên mọi phương diện.

1.4.2.2. Chủ quan

1.4.2.2.1. Toàn bộ cộng dồng dân tộc phải thực sự có chung khát vọng độc lập, tự do và ý chí bảo vệ quyền độc lập, tự do ấy.

1.4.2.3. Khẳng định

1.4.2.3.1. Tuyên bố về ý chí kiên quyết bảo vệ quyền tự do, độc lập của toàn dân tộc Việt Nam.

1.5. Giá trị

1.5.1. Lịch sử

1.5.1.1. Văn kiện quan trọng

1.5.1.1.1. Tuyên bố

1.5.1.2. Lời tuyên bố của một dân tộc đứng lên đấu tranh xoá bỏ chế độ phong kiến, thực dân.

1.5.1.2.1. Thoát khỏi thân phận thuộc địa để hòa nhập vào cộng đồng nhân loại với tư cách một nước độc lập, dân chủ và tự do.

1.5.2. Tư tưởng

1.5.2.1. Tác phẩm

1.5.2.1.1. Kết tinh

1.5.3. Nghệ thuật

1.5.3.1. Đây là một áng văn chính luận mẫu mực, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng xác thực, giàu sức thuyết phục, ngôn ngữ gợi cảm, hùng hồn.

2. Tác giả: Hồ Chí Minh

2.1. Tiểu sử

2.1.1. Nguyễn Sinh Cung

2.1.2. Sinh ra tại làng Kim Liên, xã Nam Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

2.1.3. SInh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước (thời kỳ bị Pháp đô hộ), cha là Nguy ễn Sinh Sắc, mẹ là Hoàng Thị Loan.

2.2. Hoạt động

2.2.1. 5-6-1911

2.2.1.1. Rời bến Nhà Rồng trên con tàu Latouche-Tresville đến nước pháp.

2.2.2. 2/9/1945

2.2.2.1. Tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, KHAI SINH NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA

2.2.3. 2/9/1969

2.2.3.1. Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời trong sự tiếc nuối của dân tộc Việt Nam và nhân dân thế giới.

2.3. Sự ngiệp văn học

2.3.1. Quan điểm sáng tác

2.3.1.1. Khi cầm bút, Người luôn tự đặt câu hỏi: .

2.3.1.1.1. Viết cho ai

2.3.1.1.2. Viết để làm gì?

2.3.1.1.3. Viết cái gì?

2.3.1.1.4. Viết như thế nào ?

2.3.1.2. Xem văn nghệ là hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng..

2.3.1.2.1. Nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa- tư tưởng.

2.3.2. Di sản văn học

2.3.2.1. Văn chính luận

2.3.2.1.1. Tuyên ngôn độc lập

2.3.2.1.2. Di chúc (1969)

2.3.2.2. Thơ ca

2.3.2.2.1. Nhật kí trong tù

2.3.2.2.2. Nguyên tiêu (Ràm Tháng GIêng)

2.3.2.3. Truyện Kí

2.3.2.3.1. Truyện

2.3.2.3.2. Kí

2.4. Phong cách nghệ thuật

2.4.1. Văn chính luận

2.4.1.1. Viết ngắn gon, súc tính, lập luận chặt chẽ

2.4.1.2. Lí lẽ đanh thép với những bằng chứng thuyết phục

2.4.1.3. Giàu tính luận chiến, đa dạng về bút pháp

2.4.1.4. Thấm đượm tình cảm, giàu hình ảnh

2.4.1.5. Giọng văn đa dạng : khi thấu tình đạt lí, khi đanh thép mạnh mẽ

2.5. Nhận định chung

2.5.1. UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thé giới

2.5.2. Chủ tịch Cuba Fidel Castro ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Vinh quang đời đời thuộc về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tấm gương lớn nhất của người cách mạng vĩ đại ngày càng được khâm phục, ngưỡng mộ và luôn luôn được yêu mến không chỉ nhân dân Việt Nam mà còn ở các dân tộc khác trên thế giới”.