Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG I by Mind Map: CHƯƠNG I

1. sự điện li của nước, pH chất chỉ thị axit bazơ

1.1. phản ứng tạo thành chất kết tủa: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl (kết tủa trắng)

1.2. nước là chất điện li yếu.

1.2.1. tích số ion: H2O <-> H+ + OH- [H+] = [OH-] = 10^-7 (MT trung tính) [H+]x[OH-] = 10^-14

1.2.2. MT axit: [H+] > 10^-7M MT bazơ: [H+]<10^-7M MT trung tính: [H+] = [OH-]

1.3. pH và chất chỉ thị

1.3.1. pH = -lg[H+] (bấm mt) MT axit: pH < 7 MT trung tính: pH = 7 MT kiềm: pH > 7

1.3.2. axit càng mạnh pH càng nhỏ, bazơ càng mạnh pH càng lớn

2. Phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li

2.1. phản ứng tạo thành axit yếu:HCl + CH3COONa → CH3COOH + NaCl

2.2. phản ứng tạo thành chất khí: 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O

2.3. phản ứng chất điện li yếu: AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3

2.4. PT ion: 2Na+ + CO32- + Ba2+ + 2Cl- → BaCO3 + 2Na+ + 2Cl- PTPT:Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl

2.5. điều kiện để xảy ra phản ứng giữa các dd điện li: +kết tủa +điện li yếu +chất khí

3. PTĐL: KOH -> K+ + OH-

4. sự điện li: quá trình phân li các chất trong nước ra ion

4.1. chất điện li: các chất tan trong nước ở trạng thái nóng chảy, phân li ra ion

4.2. Axit, bazo, muối

4.3. phân loại các chất điện li

4.3.1. - chất điện li mạnh: các chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion (HCl, HNO4, KOH, NaOH, hầu hết muối,....). Biểu diễn PTĐL = "->"

4.3.2. - chất điện li yếu: các chất khi tan trong có phân tử gần như vẫn tồn tại ở dạng phân tử trong dd( CH3COOH, H2S, Mg(OH)2, BiCOH3,...) PTĐL = "<->"

5. Bazơ và Axit

5.1. Axit: khi tan trong nước điện li ra cation H+

5.1.1. Axit 1 nấc: các axit khi tan trong nước chỉ phân li ra 1 nấc cation H+ (HCl -> H+ + Cl-)

5.1.2. Muối trung hòa: anion gốc axit không còn H có khả năng phân li ra H+(Na2CO3; NaCl)

5.1.2.1. PTĐL: HCl -> H+ + Cl- CH3COOH <-> CH3COO- + H+

5.1.3. Axit nhiều nấc: các axit khi tan trong nước phân li nhiều nấc ra cation H+ (H2SO4 -> H+ + HSO4- ; HSO4 -> H+ + SO4-)

5.2. Bazơ: tan trong nước phân li ra anion OH-

5.2.1. Tính chất: + làm xanh quỳ tính +phản ứng với oxit axit, axit và muối

5.3. Hidroxit lưỡng tính: khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit và bazơ VD: Al(OH)3; Zn(OH)2 PTĐL: Zn(OH)2 <-> Zn2+ + 2OH-

5.4. Muối: tan trong nước ra cation Kl/ NH4+ và Anion gốc axit

5.4.1. Muối axit: anion gốc axit còn H có khả năng phân li ra H+ (NaHCO3; CaHPO4,...)