1. hoàn cảnh, lịch sử ra đời
1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội
1.1.1. LLSX >< QHSX
1.1.2. GCCN >< GCTS
1.2. Tiền đề KH & tư tưởng lý luận
1.2.1. TIỀN ĐỀ TTLL: triết học cổ điển Đức, KT chính trị học cổ điển Anh, CNXH không tưởng Pháp
1.2.2. TIỀN ĐỀ KH: thuyết tiến hóa, ĐLBT và chuyển hóa năng lượng, thuyết tế bào
2. vai trò của Các-Mác và Ăng-ghen
2.1. Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
2.1.1. C.Mác và Ăngghen đưa CNXH từ không tưởng thành khoa học
2.1.1.1. chủ nghĩa duy vật lịch sử
2.1.1.2. giá trị thặng dư
2.1.1.3. sứ mệnh GCCN
2.2. Sự ra đời tác phẩm "Tuyên ngôn của ĐCS"
2.2.1. triết học
2.2.2. kinh tế chính trị học
2.2.3. chủ nghĩa xã hội khoa học
3. NGHĨA RỘNG: chính là chủ nghĩa Mác- Lênin
4. NGHĨA HẸP: là 1 trong 3 bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác-Lênin
5. các giai đoạn phát triển CNXHKH
5.1. Mác - Ăngghen hình thành và phát triển CNXHKH
5.2. Lenin kế thừa và phát huy CNXHKH trong mới điều kiện mới
5.3. những nguyên tắc cơ bản, điều kiện, con đường, hình thức, phương pháp đấu tranh CM của GCCN và NDLĐ
5.4. Các ĐCS vận dụng, phát triển sáng tạo CNXHKH trong thời đại hiện nay
6. đối tượng, phương pháp, ý nghĩa nghiên cứu CNXHKH
6.1. Đối tượng
6.1.1. các qui luật và tính qui luật CT - XH của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái KT - XHCSCN
6.2. Phương pháp
6.2.1. phương pháp kết hợp lịch sử - logic
6.2.2. phương pháp khảo sát, phân tích về mặt CT - XH
6.2.3. phương pháp so sánh
6.2.4. phương pháp có tính liên ngành
6.3. Ý nghĩa
6.3.1. lý luận
6.3.1.1. có căn cứ KH để luôn cảnh giác, phân tích đúng, đấu tranh chống lại nhận thức sai lệch, chống phá của CNĐQ và bọn phản động đối với Đảng và Nhà nước
6.3.2. thực tiễn
6.3.2.1. giáo dục niềm tin KH cho nhân dân vào mục tiêu, lý tưởng XHCN và con đường đi lên CNXH