1. 1.4 Các hình thức làm việc nhóm
1.1. 1.4.1 Phân loại theo hình thức tổ chức
1.1.1. Nhóm chính thức ( Nhóm kết cấu ) : - Là nhóm có tổ chức ổn định , có chức năng nhiệm vụ rõ ràng , thường tập hợp những người chung chuyên môn hoặc có chuyên môn gần gũi nhau, tồn tại trong thời gian dài . -Nhóm thực hiện những công việc cụ thể theo cơ cấu tổ chức
1.1.1.1. Nhóm chỉ huy được xác định theo sơ đồ tổ chức , bao gồm : - 1 nhà quản lí - 1 số nhân viên dưới quyền.
1.1.1.2. Nhóm nhiệm vụ, gồm : - Nhóm thường trực - Nhóm đột xuất
1.1.2. NHóm không chính thưc ( Nhóm phi kết cấu ) : Có nhiệm vụ giải quyết nhanh hoặc xử lí 1 số vấn đề trong thời gian ngắn
1.1.2.1. Nhóm lợi ích : Là nhóm mà các thành viên liên kết với nhau để đạt được 1 mục tiêu cụ thể mà mỗi người trong số họ quan tâm
1.1.2.2. Nhóm bạn bè : Được hình thành khi các cá nhân có những đặc điểm chung , bất kể họ có làm việc cùng nhau hay không
1.2. 1.4.2 Phân loại theo hình thức làm việc
1.2.1. Nhóm chức năng
1.2.2. Nhóm liên chức năng
1.2.3. Nhóm giải quyết vấn đề
1.2.4. Nhóm làm việc tự chủ
1.2.5. Nhóm trực tuyến ( Nhóm ảo )
2. 1.5 Vai trò của làm việc nhóm
2.1. 1.5.1 Tầm quan trọng của làm việc nhóm
2.2. 1.5.2 Lợi ích của làm việc nhóm trong môi trường doanh nghiệp
2.2.1. Đạt được các mục tiêu với hiệu quả cao nhất
2.2.2. Thực hiện những dự án lớn cần nhiều người tham gia
2.2.3. Thực hiện các quy trình làm việc , kết nối phòng ban , liên công ty , giảm thiểu các thủ tục, vướng mắc trong phối hợp giữa các bộ phận với nhau
2.2.4. Tạo sự chủ động cho nhân viên, cấp trên có thể tin tưởng khi trao quyền cho 1 nhóm làm việc
2.2.5. Củng cố tinh thần đoàn kết , hợp tác giữa các thành viên , xây dựng văn hóa công sở và văn hóa doanh nghiệp
2.3. 1.5.3 Lợi ích của làm việc nhóm trong môi trường học tập
2.3.1. Giảm áp lực học 1 mình
2.3.2. Hiệu quả học tập tốt hơn
2.3.3. Phát triển kỹ năng
2.3.4. Xây dựng quan hệ tốt với nhiều thành viên trong cộng đồng học viên
3. 1.6 Kỹ năng giao tiếp là kỹ năng cần thiết trong làm việc nhóm
3.1. Kỹ năng giao tiếp : Là khả năng ứng dụng tri thức khoa học vào quá trình giao tiếp có hiệu quả nhất
3.1.1. Sử dụng các phương tiện trao đổi thông tin : thông qua điện thoại , hoặc laptop bạn có thể kết nối đến các thành viên một cách cực kỳ hiệu quả
3.1.2. Giao tiếp ngoài văn bản : Sử dụng văn bản cũng là 1 kỹ năng giao tiếp vô cùng quan trọng mà bạn cần luyện tập . Tránh sử dụng những từ đa nghĩa , thiếu chuẩn xác bởi người nhận có thể hiểu sai hoặc không đúng vấn đề , gây nên những hậu quả không mong muốn
3.1.3. Luôn lắng nghe và tôn trọng các thành viên khác trong nhóm
3.2. 1.6.1 Các yếu tố và thực hiện nguyên tắc giao tiếp hiệu quả
3.2.1. Giao tiếp phi ngôn ngữ
3.2.2. Phải xây dựng được 1 bản thông điệp rõ ràng , chính xác , dễ hiểu
3.2.3. Đảm bảo dòng chảy thông tin
3.2.4. Lắng nghe chân thành và thực hiện hồi đáp khi cần thiết
3.2.5. Hiểu được môi trường giao tiếp
3.2.6. Sử dụng ngôn ngữ phù hợp
3.3. 1.6.2 Rào cản của quá trình giao tiếp
3.3.1. Tất cả những gì ngăn cản bạn hiểu thông điệp một cách chính xác đều được gọi là rào cản trong giao tiếp
4. 1.1 Một số khái niệm cơ bản
4.1. 1.1.1 Nhóm và làm việc nhóm
4.1.1. 1.1.1.1 Nhóm
4.1.1.1. Thứ nhất : số lượng thành viên từ 2 người trở lên
4.1.1.2. Thứ 2 : làm việc với nhau thường xuyên và phụ thuộc lẫn nhau
4.1.1.3. Thứ 3 : chia sẻ thực hiện mục tiêu chung
4.1.2. 1.1.1.2 Làm việc nhóm
4.1.2.1. a. Làm việc nhóm được hiểu như thế nào ? - Là khả năng làm việc cùng nhau nhằm hướng tới 1 tầm nhìn chung - Là khả năng dẫn dắt các cá nhân phấn đấu để đạt được những thành tựu vì mục tiêu chung của tổ chức
4.1.2.2. b. Các cá nhân tham gia làm việc nhóm vì lí do gì ? - An toàn - Hội nhập - Sức mạnh
4.1.2.3. c. Làm việc nhóm đảm bảo những yêu cầu gì ?
4.1.2.3.1. Mục tiêu chung
4.1.2.3.2. Giao tiếp hiệu quả
4.1.2.3.3. Quản trị thống nhất
4.1.2.3.4. Phân công hiệu quả
4.1.2.3.5. Trách nhiệm rõ ràng
4.1.2.3.6. Quản lí xung đột
4.1.2.3.7. Tin tưởng
4.1.2.3.8. Tôn trọng
4.1.2.3.9. Gắn kết
4.1.2.3.10. Gương mẫu
4.1.2.3.11. Cải tiến liên tục
4.2. 1.1.2 Kỹ năng làm việc nhóm
4.2.1. 1.1.2.1 Kỹ năng ? - Là khả năng thực hiện đúng hành động , hoạt động phù hợp với những mục tiêu và điều kiện cụ thể tiến hành hoạt động ấy cho dù đó là hành động cụ thể hay hành động trí tuệ (Trích : Từ điển Giáo dục học)
4.2.1.1. Learn ( Làm quen )
4.2.1.2. Apply ( Áp dụng )
4.2.1.3. Master ( Mài sắc )
4.2.1.4. Share ( Sẻ chia )
5. 1.2 Quá trình hình thành và phát triển nhóm làm việc
5.1. Giai đoạn" Hình thành"
5.1.1. Điều quan trọng trong giai đoạn này là phải thúc đẩy các hoạt động giao tiếp để làm quen giữa các thành viên và các thành viên cũng cần thử vai trò lẫnh đạo của Trưởng nhóm
5.2. Giai đoạn "Sóng gió"
5.2.1. Trong giai đoạn này , điều quan trọng là phải khuyến khích các thành viên tham gia để giải tỏa mâu thuẫn và sự khác biệt để họ cùng nhau thiết lập các nguyên tắc và cách thức làm việc
5.2.2. Các cá nhân có hành vi " không phù hợp " phải bị đào thải
5.3. Giai đoạn "Chuẩn hóa"
5.3.1. Các mâu thuẫn và vấn đề đang tồn tại được dàn xếp và giải quyết
5.3.2. Sự chân thành , tin tưởng và gắn bó trở nên rõ nét
5.3.3. Các trật tự được thiết lập
5.4. Giai đoạn " Thể Hiện"
5.4.1. Đây là giai đoạn phát triển cao nhất của làm việc theo nhóm - giai đoạn hợp tác để thực hiện các mục tiêu của nhóm
6. 1.3 Chu trình PCDA và tiến trình làm việc nhóm
6.1. 1.3.1 PCDA hay Chu trình PDCA ( Lập kế hoạch - Thực hiện - Kiểm tra - hành động )
6.1.1. Là chu trình cải tiến liên tục được tiến sĩ Deming giới thiệu cho người Nhật trong những năm 1950
6.1.1.1. Plan ( Lập kế hoạch ) :những mong đợi để đạt đươc mục tiêu
6.1.1.2. Do ( Thực hiện ) : Trình tự thực hiện để tạo ra kết quả
6.1.1.3. Check ( Kiểm tra ) : Hãy so sánh kết quả thực nghiệm với mong đợi
6.1.1.4. Act ( hoạt động cải tiến ) : Nếu có sai lệch thực hiện ngay hành động cải tiến
6.2. 1.3.2 Tiến trình làm việc nhóm
6.2.1. Mục tiêu công việc rõ ràng
6.2.2. Sự phối hợp nhịp nhàng , chặt chẽ giữa các thành viên trong nhóm
6.2.3. Có sự khích lệ , động viên trong nhóm
6.2.4. Sự đảm bảo các nguồn lực
6.2.5. Nhóm có sự tự chủ