CHƯƠNG III: Chủ nghĩa xã hội và thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG III: Chủ nghĩa xã hội và thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội by Mind Map: CHƯƠNG III: Chủ nghĩa xã hội và thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1. Chủ nghĩa Mác -lenin và chủ nghĩa xã hội

1.1. Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội

1.1.1. phải được "thoát thai" và "lọt lòng" từ chủ nghĩa tư bản

1.1.2. dựa trên 2 tiền đề vật chất cơ bản

1.1.2.1. Sự phát triển của llsx

1.1.2.2. Sự hình thành giai cấp vô sản

1.2. Các đặc trưng cơ bản

1.2.1. Cơ sở sản xuất được tạo ra bởi một nền sản xuất tên tiến hiện đại

1.2.2. Từng bước xóa bỏ chế độ sở hữu tư bản chủ nghĩa đồng thời tiến hành thiết lập chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất.

1.2.3. tạo ra cách thức tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới với năng suất cao

1.2.4. thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động

1.2.5. Nhà nước dưới chủ nghĩa xã hội

1.2.5.1. Là nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân

1.2.5.2. Là nhà nước mang tính nhân dân rộng rãi

1.2.5.3. Là nhà nước mang tính dân tộc sâu sắc

1.2.6. Mục tiêu cao nhất là giải phóng và phát triển con người toàn diện

2. Chủ nghĩa xã hội và thờ kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

2.1. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

2.1.1. Sự lựa chọn con đường này

2.1.2. Thực chất của thời kì

2.2. Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

2.2.1. Những đặc trưng cơ bản mà nhân dân ta xây dựng

2.2.1.1. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

2.2.1.2. Do nhân dân làm chủ

2.2.1.3. Có nền kte phát triển cao sự trên llsx hiện đại và qhsx tiến bộ phù hợp

2.2.1.4. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

2.2.1.5. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện

2.2.1.6. Các dân tộc cộng động Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển

2.2.1.7. Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo

2.2.1.8. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới

2.2.2. Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

2.2.2.1. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường

2.2.2.2. Phát triển kte thị trường đinh hướng XHCN

2.2.2.3. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, tiên bộ công bằng xã hội

2.2.2.4. bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội

2.2.2.5. Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hữu nghị , hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế

2.2.2.6. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất

2.2.2.7. Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân

2.2.2.8. xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

3. Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

3.1. Quan niệm của Chủ nghĩa Mác - Lênin

3.1.1. thời kỳ quá độ chính trị

3.1.2. sự tồn tại của nhà nước “chuyên chính vô sản”

3.1.3. thời kỳ “cải biến từ xã hội nọ sang xã hội kia”

3.2. Tính tất yếu, nội dung, đặc điểm

3.2.1. Tính tất yếu

3.2.1.1. Giữa chủ nghĩa tư bản (và các chế độ xã hội bóc lột khác…) và chủ nghĩa xã hội là hai kiểu chế độ xã hội khác nhau về bản chất

3.2.1.2. Tiền đề kinh tế của CNXH phải được hình thành trên cơ sở của lực lượng sx hiện đại, tính chất xã hội cao hơn nhiều so với llsx tiên tiến nhất của nền kte tư bản hiện tại

3.2.1.3. Các quan hệ kt-xh của CNXH không tự nảy sinh một cách tự giác trong lòng CNTB

3.2.1.4. Công cuộc xây dựng CNXH là một công việc mới mẻ, khó khăn và phức tạp

3.2.2. Nội dung

3.2.2.1. Lĩnh vực kinh tế

3.2.2.1.1. sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất hiện có của xã hội

3.2.2.1.2. cải tạo quan hệ sản xuất cũ

3.2.2.1.3. xây dựng quan hệ sản xuất mới theo hướng tạo ra sự phát triển cân đối của nền kinh tế

3.2.2.1.4. bảo đảm phục vụ ngày càng tốt đời sống nhân dân lao động

3.2.2.2. Lĩnh vực chính trị

3.2.2.2.1. tiến hành cuộc đấu tranh chống lại những thế lực thù địch

3.2.2.2.2. xây dựng, củng cố nhà nước và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày càng vững mạnh

3.2.2.2.3. bảo đảm quvền làm chủ trong hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của nhân dân lao động

3.2.2.3. Lĩnh vực tư tưởng- văn hóa

3.2.2.3.1. thực hiện tuyên truyền phổ biến những tư tưởng khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân trong toàn xã hội

3.2.2.3.2. khắc phục những tư tưởng và tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực đối với tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

3.2.2.3.3. xây dựng nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị tinh hoa của các nền văn hóa trên thế giới

3.2.2.4. Lĩnh vực xã hội

3.2.2.4.1. khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cũ để lại

3.2.2.4.2. khắc phục sự chênh lệch phát triển giữa các vùng miền, các tầng lớp dân cư trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng xã hội

3.2.2.4.3. xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người theo mục tiêu lý tưởng tự do của người này là điều kiện, tiền đề cho sự tự do của người khác

3.2.3. Đặc điểm

3.2.3.1. Kinh tế

3.2.3.1.1. Thời kỳ quá độ là thời kỳ tất yếu còn tồn tại một nền kinh tế nhiều thành phần trong một hệ thống kinh tế quốc dân thông nhất.

3.2.3.2. Chính trị

3.2.3.2.1. kết cấu giai cấp của xã hội trong thời kỳ này đa dạng phức tạp.

3.2.3.3. Tư tưởng- văn hóa

3.2.3.3.1. tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng và văn hoá khác nhau