TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI by Mind Map: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người

1.1. Quan điểm của HCM về con người

1.1.1. Con người là một chỉnh thể thống nhất về trí lực, tâ lực, thể lực đa dạng bởi mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội và các mối quan hệ xã hội

1.1.2. Con người gắn với những điều kiện lịch sử cụ thể, với những cấu trúc kinh tế, xã hội cụ thể

1.2. Quan điểm của HCM về vai trò của con người

1.2.1. Con người là mục tiêu của cách mạng

1.2.2. Con người là động lực của cách mạng

1.3. Quan điểm của HCM về xây dựng con người

1.3.1. Ý nghĩa của việc xây dựng con người

1.3.1.1. Xây dựng con người ở vị trí trọng tâm nhằm kết nối chặt chẽ với các mối quan hệ khác và xây dựng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội

1.3.1.2. Vì lợi ích của công cuộc văn hóa giáo dục

1.3.1.3. "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có những con người xã hội chủ nghĩa" => Lấy con người làm gốc

1.3.2. Nội dung xây dựng con người

1.3.2.1. Có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa

1.3.2.2. Cần, kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ Tổ quốc

1.3.2.3. Có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần quốc tế trong sáng

1.3.2.4. Có phương pháp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương

2. Xây dựng văn hóa, đạo đức, con người Việt Nam hiện nay theo tư tưởng HCM

2.1. Xây dựng và phát triển văn hóa, con người

2.1.1. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

2.1.2. Xây dựng và phát triển văn hóa

2.1.3. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội

2.1.4. Phát huy và tận dụng nhân tố con người

2.1.5. Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện

2.2. Xây dựng đạo đức cách mạng

2.2.1. Học tập đạo đức cách mạng HCM là phải trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp cách mạng

2.2.2. Phải tu dưỡng, rèn luyện theo tấm gương cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đức khiêm tốn, trung thực

2.2.3. Phải có lòng tin ở nhân dân, kính trọng nhân dân và hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân

2.2.4. Học tập và làm theo tấm gương về ý chí nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt qua mọi thử thách để đạt được mục đích trong cuộc sống

2.2.5. Học tập tấm gương về chủ nghĩa yêu nước kết hợp với chủ nghĩa quốc tế vô sản trong sáng

3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa

3.1. Một số vấn đề chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa và các lĩnh vực khác

3.1.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa

3.1.1.1. Vì lẽ sinh ra cũng như đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh ngày hằng ngày về mặc định, ăn, ở và sử dụng các phương thức. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa.

3.1.1.2. Trong cuộc kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề cần chú ý, cũng phải coi là quan trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa. Nhưng văn hóa là một kiến trúc thượng tầng

3.1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác

3.1.2.1. Quan hệ giữa văn hóa với chính trị

3.1.2.1.1. Sự giải phóng chính trị mở đường cho văn hóa phát triển

3.1.2.1.2. Văn hóa phải ở trong chính trị, phục vụ nhiệm vụ chính trị

3.1.2.2. Quan hệ giữa văn hóa với kinh tế

3.1.2.2.1. Văn hóa là một kiến trúc thượng tầng

3.1.2.2.2. Văn hóa phải đứng trong kinh tế, có vai trò tác động kinh tế

3.1.2.3. Quan hệ giữa văn hóa với xã hội

3.1.2.3.1. Xã hội thế nào văn hóa thế ấy

3.1.2.3.2. Làm cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng chính trị, giải phóng xã hội

3.1.2.4. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu bản sắc văn hóa nhân loại

3.1.2.4.1. Lấy bản sắc dân tộc làm gốc đồng thời tiếp thu tinh hoa, văn hóa nhân loại

3.2. Quan điểm của HCM về vai trò của văn hóa

3.2.1. Văn hóa là mục tiêu, năng lực của mạng cách mạng

3.2.2. Văn hóa là một trận đấu

3.2.3. Văn hóa máy chủ của họ nhân dân

3.3. Quan điểm của HCM về mới xây dựng văn bản

3.3.1. Trước cách mạng tháng Tám

3.3.1.1. xây dụng chính trị

3.3.1.2. xây dựng kinh tế

3.3.1.3. Xây dựng tâm lý

3.3.1.4. Xây dựng luân lý

3.3.1.5. Xây dựng xã hội

3.3.2. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp

3.3.2.1. Tính dân tộc

3.3.2.2. Đại chúng tôi tính toán

3.3.2.3. Khoa học tính toán

4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức

4.1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức cách mạng

4.1.1. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng

4.1.2. Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội

4.2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng

4.2.1. Trung với nước, hiếu với dân

4.2.2. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

4.2.3. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa

4.2.4. Tinh thần quốc tế trong sáng

4.3. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng

4.3.1. Nói đi đôi với làm

4.3.1.1. Nói đi đôi với làm - chống thói đạo đức giả

4.3.1.2. Phải nêu gương về đạo đức

4.3.2. Xây đi đôi với chống

4.3.2.1. Xây dựng các giá trị chuẩn mực đạo đức mới

4.3.2.2. Chống các biểu hiện, hành vi vô đạo đức

4.3.3. Tu dưỡng đạo đức suốt đời

4.3.3.1. Mỗi người cần phải kiên trì rèn luyện, tu dưỡng đạo đức suốt đời như việc rửa mặt hằng ngày.