CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KĨ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KĨ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM by Mind Map: CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KĨ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM

1. Một số khái niệm cơ bản

1.1. Nhóm và nhóm làm việc

1.1.1. Nhóm

1.1.1.1. Số lượng thành viên từ hai người trở lên

1.1.1.2. Làm việc với nhau thường xuyên và phụ thuộc lẫn nhau

1.1.1.3. Chia sẻ thực hiện chung mục tiêu

1.1.2. Làm việc nhóm

1.1.2.1. Là khả năng làm việc cùng nhau nhằm hướng tới một tầm nhìn chung

1.1.2.2. Các cá nhân tham gia làm việc nhóm vì nhiều lý do

1.1.2.2.1. An toàn

1.1.2.2.2. Hội nhập

1.1.2.3. Cần đảm bảo một số yêu cầu

1.1.2.3.1. Mục tiêu chung

1.1.2.3.2. Giao tiếp hiệu quả

1.1.2.3.3. Quản trị thống nhất

1.1.2.3.4. Phân công hiệu quả

1.1.2.3.5. Trách nhiệm rõ ràng

1.1.2.3.6. Quản lý xung đột

1.1.2.3.7. Tin tưởng

1.1.2.3.8. Tôn trọng

1.1.2.3.9. Gắn kết

1.1.2.3.10. Gương mẫu

1.1.2.3.11. Cải tiến liên tục

1.2. Kỹ năng làm việc nhóm

1.2.1. Kỹ năng giao tiếp

1.2.1.1. Giao tiếp ngoài văn bản

1.2.1.2. Lắng nghe

1.2.1.3. Giao tiếp phi ngôn ngữ

1.2.2. Kỹ năng tổ chức và điều hành cuộc họp

1.2.3. Kỹ năng thuyết phục

1.2.4. Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn, xung đột

1.2.5. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức làm việc nhóm

1.2.6. Kỹ năng tổ chức , phân công công việc

1.2.7. Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin

1.2.8. Kỹ năng thuyết trình

1.2.9. Kỹ năng quản lý thời gian

2. Qúa trình hình thành và phát triển nhóm làm việc

2.1. Giai đoạn hình thành

2.2. Giai đoạn sóng gió

2.3. Giai đoạn chuẩn hóa

2.4. Giai đoạn thể hiện

2.5. Giai đoạn kết thúc

3. Chu trình PDCA và tiến trình làm việc nhóm

3.1. Chu trình PDCA

3.1.1. Nội dung các giai đoạn

3.1.1.1. Plan (lập kế hoạch)

3.1.1.2. Do (thực hiện)

3.1.1.3. Check (kiểm tra)

3.1.1.4. Act (hoạt động cải tiến)

3.2. Tiến trình làm việc nhóm

3.2.1. Vận dụng chu trình PDCA vào tiến trình làm việc nhóm

3.2.2. Tuân thủ những cam kết, quy tắc

3.2.2.1. Đặt nhóm lên trên hết

3.2.2.2. Trao đổi thông tin một cách cởi mở , thẳng thắng

3.2.2.3. Tôn trọng sự đa dạng

3.2.2.4. Khuyến khích tư duy tương thuộc

3.2.2.5. Xây dựng lòng tin chính trực, sự gương mẫu

3.2.2.6. Nhổ cỏ dại

4. Các hình thức làm việc nhóm

4.1. Phân loại theo hình thức tổ chức

4.1.1. Nhóm chính thức (nhóm kết cấu)

4.1.1.1. Nhóm chỉ huy

4.1.1.2. Nhóm nhiệm vụ

4.1.2. Nhóm không chính thức (nhóm phi kết cấu)

4.1.2.1. Nhóm lợi ích

4.1.2.2. Nhóm bạn bè

4.2. Phân loại theo hình thức làm việc

4.2.1. Nhóm chức năng

4.2.2. Nhóm liên chức năng

4.2.3. Nhóm giải quyết vấn đề

4.2.4. Nhóm làm việc tự chủ

4.2.5. Nhóm trực tuyến (Nhóm ảo)

5. Vai trò của làm việc nhóm

5.1. Tầm quan trọng của làm việc nhóm

5.1.1. Tạo môi trường làm việc thân thiện

5.1.2. Mang lại hiệu quả công việc tốt hơn

5.1.3. Tạo điều kiện tăng năng suất và hiệu quả công việc

5.1.4. Là tiền đề cho mỗi cá nhân phát triển trong cộng đồng

5.1.5. Thu hút nguồn nhân lực

5.2. Lợi ích của làm việc nhóm trong môi trường doanh nghiệp

5.2.1. Tăng hiệu quả công việc

5.2.2. Gắn kết nhân viên với lãnh đạo

5.2.3. Giúp doanh nghiệp chọn được phương án tốt nhất

5.2.4. Tạo sự chủ động cho nhân viên, cấp trên có thể tin tưởng khi trao quyền cho nhóm làm việc

5.3. Lợi ích của làm việc nhóm trong môi trường học tập

5.3.1. Giảm áp lực một mình

5.3.2. Hiệu quả học tập tốt hơn

5.3.3. Phát triển kỹ năng

5.3.4. Xây dựng được mối quan hệ với các sinh viên trong cộng đồng sinh viên

6. Kỹ năng giao tiếp là kỹ năng cần thiết trong nhóm làm việc

6.1. Các yếu tố và nguyên tắc thực hiện giao tiếp hiệu quả

6.1.1. Các yếu tố cần có để đảm bảo giao tiếp có hiệu quả

6.1.1.1. Phải xây dựng được một bản thông điệp rõ ràng , chính xác, dễ hiểu

6.1.1.2. Đảm bảo dòng chảy thông tin

6.1.1.3. Lắng nghe chân thành và thực hiện hồi đáp khi cần thiết

6.1.1.4. Hiểu được môi trường giao tiếp

6.1.1.5. Sử dụng ngôn ngữ phù hợp

6.1.2. Hoạt động giao tiếp phải đảm bảo một số nguyên tắc cơ bản

6.1.2.1. Đảm bảo sự hài hòa về lợi ích giữa các bên giao tiếp

6.1.2.2. Đảm bảo sự bình đẳng trong giao tiếp

6.1.2.3. Luôn luôn hướng tới giải pháp tối ưu

6.1.2.4. Tôn trọng các giá trị văn hóa

6.2. Rào cản của quá trình giao tiếp

6.2.1. Định kiến, thành kiến

6.2.2. Sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa và phong tục tập quán

6.2.3. Sự chênh lệch về trình độ nhận thức và không gian địa lý

6.2.4. Môi trường giao tiếp không thuận lợi

6.2.5. Bản thân của chúng ta

6.2.6. Thông điệp không rõ ràng