Chương VI VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Chương VI VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI by Mind Map: Chương VI  VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1. 2. TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1.1. 2.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo

1.1.1. 2.1.1. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo

1.1.1.1. Bản chất của tôn giáo “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo – vào trong đầu óc của con người – của những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế” – F.Engels

1.1.1.2. Nguồn gốc của tôn giáo Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - XH • Trong XH Công xã nguyên thủy • Trong XH có giai cấp Nguồn gốc nhận thức • Tồn tại những điều KH chưa giải thích được • Trình độ dân trí thấp Nguồn gốc tâm lý • Sự sợ hãi; Yếu tố may, rủi,.. • Tình cảm đặc biệt-> tôn thờ...

1.1.1.3. Tính chất của tôn giáo TÍNH LỊCH SỬ • Điều kiên KT-CT-XH thay đổi -> tôn giáo thay đổi • Tôn giáo biến mất TÍNH QUẦN CHÚNG • TG là một hiện tượng XH phổ biến • TG là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần, tính nhân văn, hướng thiện,... TÍNH CHÍNH TRỊ • Khi XH có giai cấp: tôn giáo phản ánh lợi ích của các GC khác nhau trong XH • GC thống trị thường sử dụng TG để thực hiện các mục tiêu chính trị

1.1.2. 2.1.2. Nguyên tắc giải quyết vấn đề TG trong TKQĐ lên CNXH

1.1.2.1. NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO trong thời kỳ quá độ lên CNXH Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo – gắn với quá trình cải tạo XH cũ, xây dựng XH mới Phân biệt chính trị, tư tưởng; tín ngưỡng, tôn giáo và lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo Phải có quan điểm lịch sử, cụ thể trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo

1.2. 2.2. Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay

1.2.1. 2.2.1. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam

1.2.1.1. ĐẶC ĐIỂM tôn giáo ở Việt Nam Việt Nam là quốc gia có nhiều tôn giáo TG đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình Tín đồ TG phần lớn là NDLĐ, yêu nước Chức sắc TG có vai trò và ảnh hưởng lớn đến tín đồ TG trong nước có liên hệ với nước ngoài Thế lực thù địch thường lợi dụng các vấn đề tôn giáo

1.2.2. 2.2.2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về tín ngưỡng, TG ở Việt Nam

1.2.2.1. - Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta

1.2.3. 2.2.3. Định hướng giải quyết vấn đề TN, TG ở Việt Nam hiện nay

1.2.3.1. - Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc. - Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng - Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị. - Vấn đề theo đạo và truyền đạo.

2. 1. DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

2.1. 1.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc

2.1.1. 1.1.1. Khái niệm dân tộc

2.1.1.1. Dân tộc (Nation) - quốc gia dân tộc: là cộng đồng chính trị - XH với có những đặc trưng cơ bản sau: - Chung phương thức sinh hoạt kinh tế - Lãnh thổ chung, ổn định, không bị chia cắt - Chung một nhà nước, một ngôn ngữ - Các nét tâm lý chung

2.1.1.2. Dân tộc – tộc người (Ethnies) - Cộng đồng về ngôn ngữ - Cộng đồng về văn hóa - Ý thức tự giác tộc người

2.1.2. 1.1.2. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc

2.1.2.1. Xu hướng cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập Nguyên nhân: sự thức tỉnh, trưởng thành về ý thức dân tộc Biểu hiện:phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc Tiêu biểu: những năm 60 TK20 – 100 quốc gia giành độc lập

2.1.2.2. Xu hướng các dân tộc liên hiệp lại với nhau Nguyên nhân: sự phát triển của LLSX, khoa học, của CN tư bản Biểu hiện: xóa bỏ hàng rào ngăn cản các dân tộc Tiêu biểu: ASEAN; EU; toàn cầu hóa...

2.1.3. 1.1.3. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin

2.1.3.1. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng Các dân tộc được quyền tự quyết Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc

2.2. 1.2. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

2.2.1. 1.2.1. Đặc điểm dân tộc Việt Nam

2.2.1.1. Về dân số (chênh lệch)

2.2.1.2. Về địa bàn cư trú (xen kẽ)

2.2.1.3. Về trình độ phát triển (chênh lệch)

2.2.1.4. Về tinh thần đoàn kết gắn bó (truyền thống lâu đời)

2.2.1.5. Về bản sắc VH (đa dạng trong thống nhất)

2.2.1.6. Về đồng bào dân tộc thiểu số (vai trò, khó khăn…)

2.2.2. 1.2.2. Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam

2.2.2.1. VỀ QUAN ĐIỂM - Dân tộc & vấn đề DT là vấn đề chiến lược - Các DT bình đẳng, đoàn kết, cùng nhau phát triển - Phát triển toàn diện mọi mặt đời sống của các DT - Ưu tiên phát triển cho các vùng DT và miền núi VỀ CHÍNH SÁCH - Chính trị - Kinh tế - Xã hội - An ninh,quốc phòng

3. 3. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam

3.1. 3.1. Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam

3.1.1. - Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc và tôn giáo được thiết lập và củng cố trên cơ sở cộng đồng quốc gia – dân tộc thống nhất - Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi tín ngưỡng truyền thống - Các hiện tượng tôn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh làm ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng và khối đại đoàn kết toàn dân tộc - Các thế lực thù địch thường xuyên lợi dụng vấn đề dân tộc và vấn đề tôn giáo nhằm thực hiện “diễn biến hòa bình”, nhất là tập trung ở 4 khu vực trọng điểm: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và Tây duyên hải miền Trung

3.2. 3.2. Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

3.2.1. - Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc và tôn giáo, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết tôn giáo là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu dài và cấp bách của cách mạng Việt Nam - Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải đặt trong mối quan hệ với cộng đồng quốc gia – dân tộc thống nhất theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, quyền của các dân tộc thiểu số, đồng thời kiên quyết đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo vào mục đích chính trị.