Chủ thể trong quan hệ pháp luật thi hành án dân sự

Chủ thể trong quan hệ pháp luật thi hành án dân sự

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Chủ thể trong quan hệ pháp luật thi hành án dân sự by Mind Map: Chủ thể trong quan hệ pháp luật thi hành án dân sự

1. Nhóm các chủ thể tham gia thi hành án dân sự để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hay của người khác

1.1. Đương sự

1.1.1. Khái niệm

1.1.1.1. người có quyền và nghĩa vụ liên quan trực tiếp đến việc thi hành án dân sự, tham gia vào quá trình thi hành án dân sự để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình

1.1.2. Thành phần

1.1.2.1. Người được thi hành án

1.1.2.1.1. cá nhân , tổ chức được hưởng quyền và lợi ích trong bản án quyết định được thi hành

1.1.2.1.2. Quyền

1.1.2.1.3. Nghĩa vụ

1.1.2.2. Người phải thi hành án

1.1.2.2.1. cá nhân, tổ chức phải thực hiện nghĩa vụ trọng bản án, quyết định được thi hành án

1.1.2.2.2. Quyền

1.1.2.2.3. nghĩa vụ

1.1.2.3. Người có quyền và nghĩa vụ liên quan (Tuy không có trong luật nhưng nên được đưa vào)

1.1.2.3.1. Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trực tiếp đến việc thi hành án

1.1.2.3.2. Quyền, nghĩa vụ

1.2. Người đại diện của đương sự

1.2.1. Khái niệm

1.2.1.1. Là người tham gia vào quá trình thi hành án thay mặt đương sự thực hiện các quyền, nghĩa vụ của đương sự để bảo vệ quyền và lợi ích của đương sự

1.2.1.2. Người đại diện theo pháp luật

1.2.1.3. Người đại diện theo ủy quyền

2. Nhóm các chủ thể có nhiệm vụ, quyền hạn trong việc tổ chức, kiểm sát thi hành án dân sự

2.1. Cơ quan thi hành án dân sự

2.1.1. Khaí niệm: Cơ quan thi hành án dân sự là cơ quan nhà nước thực hiện nghiệm vụ, quyền hạn trong việc thi hành các bản án, quyết định dân sự

2.1.2. Hệ thống cơ quan

2.1.2.1. -Tổng cục thi hành án

2.1.2.2. -Cục thi hành án dân sự cấp tỉnh

2.1.2.2.1. Quản lí, chỉ đạo

2.1.2.2.2. Thành viên

2.1.2.2.3. Nghiệm vụ , quyền hạn

2.1.2.3. Chi cục thi hành án dân sự câp huyên

2.1.2.3.1. Quản lí, chỉ đạo

2.1.2.3.2. Thành viên

2.1.2.3.3. Nghiệm vụ, quyền hạn

2.1.2.4. -Cơ quan thi hành án cấp quân khu

2.1.2.4.1. Quản lí, chỉ đạo

2.1.2.4.2. Thành viên

2.1.2.4.3. Nghiệm vụ, quyền hạn

2.2. Thừa phát lại

2.2.1. Định nghĩa

2.2.1.1. Là người được nhà nước bổ nghiệm và trao quyền để thực hiện các công việc về thi hành án dân sự, tống đạt giấy tờ....Văn phòng thừa phát lại là một tổ chức hành nghề của Thừa phát lại

2.2.2. Công việc

2.2.2.1. Lập vi bằng theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức.

2.2.2.2. Thực hiện việc tống đạt theo yêu cầu của Tòa án hoặc Cơ quan thi hành án dân sự.

2.2.2.3. Trực tiếp tổ chức thi hành án các bản án, quyết định của Tòa án theo yêu cầu của đương sự.

2.2.2.4. Xác minh điều kiện thi hành án theo yêu cầu của đương sự.

2.2.2.5. Thừa phát lại không tổ chức thi hành án các bản án, quyết định thuộc diện Thủ trưởng Cơ quan thi hành án dân sự chủ động ra quyết định thi hành án.

2.2.3. Tiêu chuẩn bổ nghiệm

2.2.3.1. Là công dân Việt Nam không quá 65 tuổi, thường trú tại Việt Nam, chấp hành tốt Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt.

2.2.3.2. Có bằng tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học chuyên ngành luật.

2.2.3.3. Có thời gian công tác pháp luật từ 03 năm trở lên tại các cơ quan, tổ chức sau khi đã có bằng tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học chuyên ngành luật.

2.2.3.4. Tốt nghiệp khóa đào tạo, được công nhận tương đương đào tạo hoặc hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề Thừa phát lại

2.2.3.5. Đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề Thừa phát lại

2.3. Tòa án

2.3.1. Nghiệm vụ, quyền hạn

2.3.1.1. Bảo đảm bản án quyết định đã tuyên chính xác, rõ ràng, cụ thể, phù hợp với thực tế

2.3.1.2. Cấp, chuyển giao bản án, quyết định dân sự cho người được thi hành án, người phải thi hành án và cơ quan thi hành án đúng thời hạn

2.3.1.3. Có văn bản giải thích những nội dung mà bản án quyết định tuyên chưa rõ khi nhận được yêu cầu của đương sự hoặc cơ quan thi hành án dân sự.

2.3.1.4. Trả lời kiến nghị của cơ quan thi hành án dân sự

2.3.1.5. Thụ lí và kịp thời giải quyết các đơn thư yêu cầu của cơ quan thi hành án dân sự, đương sự

2.3.1.6. Quyền được nhận các quyết định, thông báo về thi hành án

2.4. Trọng tài

2.5. Hội đồng xử lí vụ việc cạnh tranh

2.6. Viện kiểm sát

3. Nhóm các chủ thể tham gia thi hành án dân sự có tính chất hỗ trợ cơ quan thi hành án dân sự trong việc tổ chức thi hành án dân sự

3.1. Người định giá tài sản

3.1.1. Chỉ tham gia khi các đương sự không thỏa thuận được về giá trị tài sản

3.1.2. Các thành viên của hội đồng sẽ định giá độc lập và biểu quyết theo đa số

3.1.3. Không cá nhân, cơ quan tổ chức nào có quyền can thiệp và việc định giá của hội đồng định giá

3.2. Ủy ban nhân dân các cấp

3.2.1. Nghiệm vụ quyền hạn

3.2.1.1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và cấp huyện

3.2.1.1.1. chỉ đạo công tác thi hành án dân sự

3.2.1.1.2. Chỉ đạo việc tổ chức cưỡng chế thi hành các vụ việc lơn, phức tạp

3.2.1.1.3. Chỉ đạo ủy ban nhân dân cấp dưới, các cơ quan thi hành án dân sự, các cơ quan chuyên môn phối hợp với các tổ chức liên quan

3.2.1.2. Ủy ban nhân dân cấp xã

3.2.1.2.1. Giáo dục, thuyết phục người phải thi hành án tự nguyện thi hành án,

3.2.1.2.2. cung cấp các thông tin và xác nhận về địa chỉ, hoàn cảnh, nhân thân của người phai thi hành án

3.2.1.2.3. Tham gia xác minh tài sản, thu nhập của người phải thi hành án

3.2.1.2.4. Tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan thi hành án dân sự chổ chức thi hành án dân sự, đôn đốc các cơ quan tổ chức hữu quan ở đụa phương phối hợp với các cơ quan thi hành án

3.2.1.2.5. Cử đại diện chứng kiến, tham gia cưỡng chế hoặc xử lí tang vật, tài sản liên đến việc thi hành án

3.2.1.2.6. xác nhận đơn xin miễn giảm việc thi hành án

3.2.1.2.7. Trưc tiếp thi hành án đối với những vụ việc được cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện chuyển giao và các công việc khác

3.3. Người được giao giữ tài sản kê biên để thi hành án dân sự

4. Chấp hành viên

4.1. Khái niệm

4.1.1. Là người được Nhà nước giao nghiệm vụ thi hành các bản án, quyết định dân sự được đưa ra thi hành.

4.2. Tiêu chuẩn

4.2.1. Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, trung thực, liếm khiết có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ cử nhân lật trở lên

4.2.2. Tiêu chuẩn về thời gian công tác và vượt qua kì thi tuyển

4.3. MIễn nghiệm

4.3.1. Nghỉ hưu

4.3.2. Chuyển công tác đến cơ quan khác

4.3.3. Bị miễm nghiệm

4.3.4. Vi phạm nghĩa vụ, chức năng, nghiệm vụ, quyền hạn, đạo đức

4.4. Nghiệm vụ, quyền han

4.4.1. Kịp thời tổ chức thi hành vụ việc được phân công, ra các quyết định về thi hành án theo thẩm quyền

4.4.2. Thi hành đúng nội dung bản án, quyết định; áp dụng đúng các quy định của pháp luật

4.4.3. Triệu tập đương sự, người có liên quan đến việc thi hành án

4.4.4. Ấn định thời hạn để người phải thi hành án tự nguyện thi hành án, áp dụng biện pháp cưỡng chế khi cần thiết

4.4.5. Xác minh tài sản, điều kiện thi hành án của người phải thi hành án: yêu cầu cá nhân, tố chức liên quan cung cấp tài liệu

4.4.6. Quyết định áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, cưỡng chế thi hành án, lập kế hoạch cưỡng chế thi hành án.

4.4.7. Yêu cầu cơ quan công an tạm giữ người chống đối việc thi hành án

4.4.8. Lập biện bản về hành vi vi phạm trong khi thi hành án,quyết định xử phạt hành chính theo thẩm quyền; kiến nghị cơ quan nhà nước có thâm quyền sử lí người vi phạm theo quy định pháp luật

4.4.9. Sử dụng công cụ hỗ trợ trong khi thi hành công vụ

4.4.10. nghiệm vụ khác do thủ trưởng cơ quan thi hành án giao

4.5. Những việc không được làm

4.5.1. Những việc mà pháp luật quy định cán bộ, công chức, viên chức, không được làm

4.5.2. Tư vấn cho người thi hành án, người phải thi hành án hoặc những người khác có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến việc thi hành án làm cho việc thi hành án không đúng quy định của pháp luật

4.5.3. Can thiệp trái pháp luật vào việc giải quyết các vụ việc thi hành án

4.5.4. Sử dụng trái phép tiền, tài sản, vật chứng có liên quan đến thi hành án

4.5.5. Thi hành vụ việc có liên quan trực tiếp dến quyền lợi, nghĩa vụ trực tiếp cảu bản thân và những người thân thích

4.5.6. Sử dụng thẻ, trang phục, phù hiệu thi hành án để làm những việc không thuộc nghiệm vụ quyền hạn được giao

5. Thủ trưởng cơ quan thi hành án

5.1. Khái niệm

5.1.1. Là người đứng đầu cơ quan thi hành án dân sự, tổ chức và chịu trách nghiệm về việc thực hiện nghiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thi hành án dân sự

5.2. Nghiệm vụ quyền hạn

5.2.1. Ra quyết định về thi hành án

5.2.2. Quản lí chỉ đạo công tác thi hành án

5.2.3. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân phối hợp tổ chức thi hành án

5.2.4. Yêu cầu tòa án đã ra bản án, quyết định, trọng tài và hội đồng xử lí vụ việc cạnh tranh đã ra quyết định giải quyết điểm chưa ro trong bản án

5.2.5. Kiến nghị người có thẩm quyền xem xét việc kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật

5.2.6. Trả lời kháng nghị, kiến nghị của Viện Kiểm sát, giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành án;

5.2.7. Báo cáo công tác thi hành án