1. Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp
1.1. Khái niệm về phương pháp nuôi cấy mô tế bào
1.2. Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào
1.3. Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào
1.3.1. Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào
1.3.1.1. 1.Chọn vật liệu nuôi cấy
1.3.1.2. 2.Khử trùng
1.3.1.3. 3.Tạo chồi trong môi trường nhân tạo
1.3.1.4. 4.Tạo rễ
1.3.1.5. 5.Cấy cây vào môi trường thích ứng
1.3.1.6. 6.Trồng cây trong vườn ươm
2. Một số tính chất của đất trồng
2.1. 1. Keo đất
2.1.1. a) Khái niệm về keo đất Keo đất là những phân tử có kích thước khoảng dưới 1 µm, không hoà tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù (lơ lửng trong nước)
2.1.2. Cấu tạo keo đất Mỗi một hạt keo có một nhân Lớp phân tử nằm ngoài nhân phân li thành các ion và tạo ra lớp ion quyết định điện. Lớp này mang điện âm thì keo mang điện âm, lớp này mang điện dương thì keo mang điện dương. Phía ngoài lớp ion quyết định điện là lớp ion bù (gồm 2 lớp: lớp ion bất động và lớp ion khuếch tán) mang điện trái dấu với lớp ion quyết định điện.
2.1.3. Khả năng hấp thụ của đất Là khả năng đất giữ lại các chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ như hạt limon, hạt sét, …; hạn chế sự rửa trôi của chúng dưới tác động của nước mưa, nước tưới.
2.2. 2. Khả năng hấp thụ của đất Là khả năng đất giữ lại các chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ như hạt limon, hạt sét, …; hạn chế sự rửa trôi của chúng dưới tác động của nước mưa, nước tưới.
2.3. 3.Phản ứng dung dịch đất
2.3.1. Phản ứng chua của đất
2.3.2. a, Độ chua hoạt tính
2.3.3. b,Độ chua tiềm tàng
2.3.4. Phản ứng kiềm của đất
2.4. 4.Độ phì nhiêu của đất
2.4.1. 1. Khái niệm Là khả năng của đất, cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa chất độc hại, đảm bảo cho cây đạt năng suất cao. 2. Phân loại Tuỳ theo nguồn gốc hình thành, độ phì nhiêu của đất được chia thành 2 loại: - Độ phì nhiêu tự nhiên: Độ phì nhiêu được hình thành dưới thảm thực vật tự nhiên, không có sự tác động của con người. - Độ phì nhiêu nhân tạo: Độ phì nhiêu được hình thành trong hoạt động sản xuất của con người. Hoạt động sản xuất con người có vai trò nhất định trong độ phì nhiêu của đất, tuy nhiên độ phì nhiêu chỉ là khả năng đất cho năng suất cây trồng cao. Trong sản xuất để sản xuất nông, lâm nghiệp ngoài độ phì nhiêu của đất cần có các điều kiện: - Giống tốt - Thời tiết thuận lợi - Đặc biệt cần chế độ chăm sóc tốt, hợp lý
3. Khảo nghiệm giống cây trồng
3.1. Mục đích : Đánh giá khách quan, chính xác và công nhận kịp thời giống cây trồng mới phù hợp
3.2. Ý nghĩa: Cung cấp yêu cầu kĩ thuật canh tác và hướng dẫn sử dụng giống mới được công nhận
3.3. Các loại thí nghiệm, khảo nghiệm giống cây trồng
3.3.1. 1.Thí nghiệm so sánh giống
3.3.2. 2.Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật
3.3.3. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo
4. Sản xuất giống cây trồng
4.1. Mục đích
4.1.1. 1. Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tính trạng điển hình của giống 2. Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà 3. Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất
4.2. Hệ thống sản xuất giống cây trồng
4.2.1. Giai đoạn 1: Sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng (SNC)
4.2.2. Giai đoạn 2: Sản xuất hạt giống nguyên chủn từ siêu nguyên chủng
4.2.3. Giai đoạn 3: Sản xuất hạt giống xác nhận
4.3. Quy trình sản xuất giống cây trồng
4.3.1. Sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn
4.3.1.1. Năm thứ nhất: Gieo hạt tác giả (hạt SNC), chọn cây ưu tú
4.3.1.2. Năm thứ hai: Hạt của cây ưu tú gieo thành từng dòng. Chọn các dòng đúng giống, thu hoạch hỗn hợp hạt. Những hạt đó là hạt siêu nguyên chủng
4.3.1.3. Năm thứ ba: Nhân giống nguyên chủng từ giống siêu nguyên chủng
4.3.1.4. Năm thứ tư: Sản xuất hạt giống xác nhận từ giống nguyên chủng
4.3.2. Các giống nhập nội, các giống bị thoái hoá (không còn giống siêu nguyên chủng) sản xuất hạt giống theo sơ đồ phục tráng
4.3.2.1. Năm thứ nhất: Gieo hạt của vật liệu khởi đầu (cần phục tráng) chọn cây ưu tú
4.3.2.2. Năm thứ hai: Đánh giá dòng lần 1. Gieo hạt cây ưu tú thành dòng, chọn hạt của 4 đến 5 dòng tốt nhất để gieo ở năm thứ ba
4.3.2.3. Năm thứ ba: Đánh giá dòng lần 2. Hạt của dòng tốt nhất chia làm hai để nhân sơ bộ và so sánh giống. Hạt thu được là hạt siêu nguyên chủng đã phục tráng
4.3.2.4. Năm thứ tư: Nhân hạt giống nguyên chủng từ hạt siêu nguyên chủng
4.3.2.5. Năm thứ năm: Sản xuất hạn giống xác nhận từ hạt giống nguyên chủng
4.3.3. Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo
4.3.3.1. Vụ thứ nhất: Lựa chọn ruộng sản xuất giống ở khu cách li và thành 500 ô. Gieo hạt của ít nhất 3000 cây của giống SNC vào các ô. Mỗi ô chọn một cây đúng giống, thu lấy hạt và gieo thành một hàng ở vụ tiếp theo trong khu cách li
4.3.3.2. Vụ thứ hai: Đánh giá thế hệ chọn - Loại bỏ tất cả các hàng không đạt yêu cầu và những cây xấu trên hàng cây đạt yêu cầu trước khi tung phấn. Thu hạt của cây còn lại, trộn lẫn với nhau, ta có lô hạt siêu nguyên chủng
4.3.3.3. Vụ thứ ba: Nhân hạt giống siêu nguyên chủng ở khu cách li. Loại bỏ các cây không đạt yêu cầu trước khi tung phấn. Thu hạt của các cây còn lại, ta được lô hạt nguyên chủng
4.3.3.4. Vụ thứ tư: Nhân hạt giống nguyên chủng ở khu cách li. Loại bỏ cây xấu trước khi tung phấn. Hạt của các cây còn lại là hạt xác nhận.
4.3.4. Sản xuất giống ở cây trồng nhân giống vô tính
4.3.4.1. Quy trình sản xuất giống cây trồng nhân giống vô tính được thực hiện qua 3 giai đoạn: - Chọn lọc duy trì thế hệ vô tính đạt tiêu chuẩn cấp SNC - Tổ chức sản xuất củ giống hoặc vật liệu giống cấp NC từ giống SNC - Sản xuất củ giống hoặc vật liệu giống đạt tiêu chuẩn thương phẩm từ giống NC
4.3.5. Sản xuất giống cây rừng
4.3.5.1. - Chọn những cây trội, khảo nghiệm và chọn lấy các cây đạt tiêu chuẩn để xây dựng rừng giống hoặc vườn giống
4.3.5.2. - Lấy hạt giống từ rừng giống hoặc vuờn giống sản xuất cây con để cung cấp cho sản xuất. Giống cây rừng có thể nhân ra bằng hạt hoặc bằng công nghệ nuôi cấy mô và giâm hom