CÔNG NGHỆ - CHƯƠNG I (Phạm Kiều Ly - 10 Tin)

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CÔNG NGHỆ - CHƯƠNG I (Phạm Kiều Ly - 10 Tin) by Mind Map: CÔNG NGHỆ - CHƯƠNG I (Phạm Kiều Ly - 10 Tin)

1. 1 số tính chất của đất trồng

1.1. Keo đất

1.1.1. Khái niệm

1.1.1.1. Là những phần tử có kích thước khoảng dưới 1 um, không hòa tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù.

1.1.2. Cấu tạo

1.1.2.1. Nhân

1.1.2.2. Lớp ion quyết định điện

1.1.2.3. Lớp ion bất động

1.1.2.4. Lớp ion khuếch tán

1.2. Khả năng hấp phụ của đất

1.2.1. Khả năng giữ lại các chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ, hạn chế sự rửa trôi chúng dưới tác động của nước mưa, nước tưới.

1.3. Phản ứng của dung dịch đất

1.3.1. Phản ứng chua của đất

1.3.1.1. Độ chua hoạt tính

1.3.1.2. Độ chua tiềm tàng

1.3.2. Phản ứng kiềm của đất

1.4. Độ phì nhiêu của đất

1.4.1. Khái niệm

1.4.1.1. Là khả năng của đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa các chất độc hại cho cây, bảo đảm cho cây đạt năng suất cao.

1.4.2. Phân loại

1.4.2.1. Độ phì nhiêu tự nhiên

1.4.2.2. Độ phì nhiêu nhân tạo

2. Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng

2.1. Khái niệm

2.1.1. Là phương pháp tách rời tế bào, mô nuôi cấy trong môi trường thích hợp và vô trùng để chúng tiếp tục phân bào, biệt hóa thành mô, cơ quan -> phát triển thành cây mới, hoàn chỉnh.

2.2. Quy trình

2.2.1. Chọn vật liệu nuôi cấy

2.2.2. Khử trùng

2.2.3. Tạo chồi trong môi trường nhân tạo

2.2.4. Tạo rễ

2.2.5. Cấy cây vào môi trường thích ứng

2.2.6. Trồng cây trong vườn ươm

3. Khảo nghiệm giống cây trồng

3.1. Mục đích

3.1.1. Đánh giá khách quan, chính xác và công nhận kịp thời giống cây trồng phù hợp với từng vùng và hệ thống luân cảnh.

3.2. Ý nghĩa

3.2.1. Cung cấp thông tin: chủ yếu về yêu cầu kĩ thuật canh tác và hướng sử dụng những giống mới được công nhận.

3.3. Các loại thí nghiệm

3.3.1. So sánh giống

3.3.2. Kiểm tra kỹ thuật

3.3.3. Sản xuất quảng cáo

3.3.4. Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tính trạng điển hình của giống.

4. Sản xuất giống cây trồng

4.1. Mục đích

4.1.1. Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất.

4.2. Hệ thống

4.2.1. Hạt siêu nguyên chủng -> Nguyên chủng -> Xác nhận -> Đại trà

4.3. Quy trình

4.3.1. Sản xuất giống cây trồng nông nghiệp

4.3.1.1. Cây trồng tự thụ phấn

4.3.1.1.1. Gieo hạt tác giả, chọn cây ưu tú

4.3.1.1.2. Hạt của cây ưu tú -> gieo thành từng dòng

4.3.1.1.3. Nhân giống NC từ giống SNC

4.3.1.1.4. Sản xuất hạt giống XN từ giống NC

4.3.1.2. Cây trồng thụ phấn chéo

4.3.1.2.1. Gieo hạt giống SNC

4.3.1.2.2. Đánh giá thế hệ chọn lọc -> loại bỏ hàng không đạt yêu cầu

4.3.1.2.3. Nhân hạt giống SNC

4.3.1.2.4. Nhân hạt giống NC -> XN

4.3.1.3. Cây trồng nhân giống vô tính

4.3.1.3.1. Chọn lọc duy trì thế hệ vô tính đạt tiêu chuẩn cấp SNC

4.3.1.3.2. Tổ chức sản xuất giống cấp NC từ giống SNC

4.3.1.3.3. Sản xuất giống đạt tiêu chuẩn từ giống NC

4.3.2. Sản xuất giống cây rừng

4.3.2.1. Chọn những cây trội, khảo nghiệm và chọn cây đạt tiêu chuẩn.

4.3.2.2. Lấy hạt giống để cung cấp cho sản xuất