KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC by Mind Map: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC

1. triết học và vấn đề cơ bản của triết học

1.1. Khái lược về triết học

1.1.1. a) nguồn gốc

1.1.1.1. - Triết học ra đời vào khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước công nguyên tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời cổ đại: Ấn Độ, Trung Hoa và Hy Lạp.

1.1.1.2. Triết học thuộc hình thái ý thức xã hội, nằm trong bộ phận của kiến trúc thượn tầng.

1.1.1.3. nguồn gốc nhận thức: hình thức tư duy chính luận đầu tiền và thể hiện khả năng tư duy trừu tượng, năng lực khái quts của con người, giải quyết nhận thức chung về tự nhiên xã hội, tư duy.

1.1.1.4. nguồn gốc xã hội: khi xã hội có sự phân chia giai cấp, triết học ra đời với nhiệm vụ là luận chứng bảo veej 1 loài cấp xác định.

1.1.2. b) khái niệm triết học

1.1.2.1. Trung Quốc: Triết = trí: sự truy tìm bản chất củ đôi tượng nhận thức thường là con người, xã hội, tư tưởng tinh thần

1.1.2.2. Ấn Độ : Triết = darshana = chiêm ngưỡng. đó là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải, thấu đạt được chân lý về vũ trụ và nhân sinh

1.1.2.3. Phương Tây: Philoshophy vừa mang nghĩa là giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức và hành vi, nhấn mạnh khát vọn tìm đến chân lý.

1.1.2.4. chủ nghĩa Mác-Leenin: triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trs con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy

1.1.3. c) vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử

1.1.3.1. Thời kỳ Hy Lạp cổ: triết học tự nhiên: các tri thức thuộc khoa học tự nhiên sau này như toán học, vật lý học, thiên văn học,..

1.1.3.2. Thời Trung cổ: triết học kinh viện, triết học mang tính tôn giáo

1.1.3.3. Thời kỳ phục hưng cận đại: triết học tách ra thành các môn khoa học như cơ học, toán học, vật lý học, thiên văn học, hóa học, sinh học,....

1.1.3.4. Triết học cổ điển Đức: đỉnh cao của quan niệm 'triết học là khoa học của mọi khoa học' ở hêgen

1.1.3.5. Triết học Mác: trên lập trường duy vật biến chứng để nghiên cứu quy luạt chunug nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy

1.1.4. d) triết học hạt nhân lý luận của thế giới quan

1.1.4.1. là quan niệm của người về thế giới, con người, cuộc sống, vị trí của con người

1.1.4.2. Vai trò: định hướng cho toàn bộ cuộc sống con người; xác định thời gian, hệ giá trị, lối sống

1.1.4.3. sự ảnh hưởng: hình thành nhân sinh quan tích cực và sự trưởng thành của mỗi cá nhân

1.2. Vấn đề cơ bản của triết học

1.2.1. a) nội dung

1.2.1.1. mối quan hệ vật chất - ý thức: -Bản thể luận: Ý thức có trước vật chất => chủ nghĩa duy tâm=> bất khả tri. Vật chất có trước ý thức =>chủ nghĩa duy vật -Nhận thức luận: Khả tri luận=> chủ nghĩa duy vật và tâm. Bất khả tri

1.2.2. b) chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

1.2.2.1. Hình thức chủ nghĩa duy vật

1.2.2.1.1. CNDV chất phác (thời cổ đại): quan niệm thế giới mang tính trực quan, lấy thế giới tự nhiên giải thích thế giới

1.2.2.1.2. CNDV siêu hình (thế kỷ 17-18): quan niệm thế giới như 1 cổ máy

1.2.2.1.3. CNDV biện chứng: công cụ nhận thức và cải tạo thế giới. Hình thức cao nhất của CNDV

1.2.2.2. Đặc điểm CNDV

1.2.2.2.1. khẳng định vật chất có trước ý thức. Vật chất tồn tại độc lập, không do ai sáng tạo ra ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào trong vộ óc con người

1.2.2.3. Hình thức chủ nghĩa duy tân

1.2.2.3.1. duy tâm khách quan: tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người

1.2.2.3.2. duy tâm chủ quan: thừa nhận tính thứ nhất của ý thức từng cá nhân

1.2.2.4. Đặc điểm CNDT

1.2.2.4.1. cho rằng tinh thần có trước, vật chất có sau, thừa nhận sự sáng tạo thế lực siêu nhiên liên hệ mất thiết với thế giới quan tôn giáo chống cndv và khoa học tự nhiên nhất nguyên luận và nhị nguyên luận trong triết học

1.2.3. c) khả tri luận và bất khả tri luận

1.2.3.1. khả tri luận: khẳng định con người biết về nguyên tắc là phù hợp với chính sự vật

1.2.3.2. bất khả tri luận: con người không hiểu được bản chất thực sự của đối tượng

1.2.3.3. hoài nghi luận: nghi ngờ trong việc đánh giá tri thức đã đạt được

1.3. biện chứng và siêu hình

1.3.1. biện chứng: +nhận thức đối tượng trong các mối liện hệ phổ biến, đối tượng và thành phần có sự ảnh hưởng +phương pháp tư duy mềm dẻo giúp con người nhận thức và cải tạo thế giới siêu hình: +nhận thức đối tượn trong trạng thái cô lập +chỉ nhìn thấy sự vật riêng biệt

2. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội

2.1. những điều kiện lịch sử ra đời của triết học

2.1.1. điều kiện kinh tế xã hội

2.1.1.1. Sự củng cố và phát triển của PTSX TBCN trong điều kiện cách mạng công nghiệp Sự xuất hiện của GCVS trên vũ đài lịch sử - nhân tố CT-XH quan trọng Thực tiễn cách mạng của GCVS - cơ sở chủ yếu và trực tiếp

2.1.2. nguồn gốc lý luận

2.1.2.1. kế thừa toàn bộ giá trị tư tưởng của nhân loại, triết học cđ Đức, ktct học ts cđ Anh, cnxh không tưởng Pháp

2.1.3. tiền đề khoa học tự nhiên

2.1.3.1. định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng học thuyết tiến hóa của Darwin học thuyết tế bào

2.1.4. nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác

2.2. 3 thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành triết học Mác

2.2.1. 1841-1844: Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước chuyển từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và lập trường giai cấp vô sản

2.2.2. 1844-1848: Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử

2.2.3. 1848-1895: Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện lí luận triết học

2.3. thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong Triết học do Mác - Ăngghen thực hiện

2.3.1. thực chất:

2.3.1.1. • Sự ra đời của Triết học Mác là một cuộc cách mạng vĩ đại trong lịch sử Triết học nhân loại. • Kế thừa một cách có phê phán những thành tựu- của tư duy nhân loại sáng tạo nên triết học mới về chất, hoàn bị nhất, triệt để nhất.

2.3.2. ý nghĩa:

2.3.2.1. • Mác - Ăngghen đã khắc phục tính chất trực quan siêu hình của CNDV cũ và khắc phục tính chất duy tâm thần bí của phép biện chứng duy tâm sáng tạo ra CNDV biện chứng hoàn bị. • Mác - Ăngghen đã vận dụng và mở rộng quan điểm duy vật biện chứng vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra CNDV lịch sử.

2.4. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển triết học

2.4.1. • Thời kỳ 1893 - 1907, V. I. Lênin bảo vệ và phát triển triết học Mác. • 1907 - 1917 thời kỳ V. I. Lênin phát triển toàn diện triết học Mác. • Từ 1917 - 1924 là thời kỳ Lênin tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cách mạng, bổ sung, hoàn thiện triết học Mác. • Thời kỳ từ 1924 đến nay, triết học Mác-Lênin tiếp tục bổ sung, phát triển.

3. Đối tượng và chức năng của triết học Mác-Lênin

3.1. a. Khái niệm triết học Mác-Lênin

3.1.1. là thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng giúp giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ nhận thức đúng đắn và cải tạo hiệu quả thế giới

3.2. b. Đối tượng của triết học Mác - Lênin

3.2.1. phân biệt rõ ràng đối tượng của triết học và đối tượng của các khoa học cụ thể.

3.2.2. giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.

3.3. c. Chức năng của triết học Mác-Lênin

3.3.1. nhận thức đúng bản chất của tự nhiên và xã hội giúp con người hình thành quan điểm khoa học, xác định thái độ và cách thức hoạt động của bản thân.

3.3.2. Thế giới quan DVBC có vai trò là cơ sở khoa học để đấu tranh với các loại thế giới quan duy tâm, tôn giáo, phản khoa học.

3.3.3. Thế giới quan duy vật biện chứng nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo của con người.

3.4. d. Vai trò của triết học Mác-Lênin

3.4.1. • Là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng. • Là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới ởViệt Nam • Là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn.