1. QUAN HỆ PHÁP LUẬT
1.1. đặc điểm
1.1.1. QHXH có ý chí
1.1.2. các bên tham gia có quyền và nghĩa vụ pháp lý được nhà nước đảm bảo thực hiện
1.2. phân loại quan hệ pháp luật
1.2.1. căn cứ vào đặc điểm tính chất của QHXH được pháp luật điều chỉnh phân loại tương ứng với các ngành luật
1.2.1.1. hành chính
1.2.1.2. dân sự
1.2.1.3. QHPL đất đai
1.2.1.4. ......
1.2.2. căn cứ vào tính xác định của các bên tham gia
1.2.2.1. QHPL tuyệt đối
1.2.2.1.1. 1 bên của QHPL được xác định còn bên kia là bất kỳ cá nhân, tổ chức nào
1.2.2.2. QHPL tương đối
1.2.2.2.1. tất cả các bên tham gia đều xác định
1.2.3. phân loại vào tính chất chủ thể
1.2.3.1. quan hệ công pháp
1.2.3.2. quan hệ tư pháp
1.3. thành phần của quan hệ pháp luật
1.3.1. chủ thể QHPL
1.3.1.1. năng lực chủ thể
1.3.1.1.1. năng lực pháp luật
1.3.1.1.2. năng lực hành vi
1.3.2. nội dung QHPL
1.3.2.1. quyền chủ thể
1.3.2.1.1. là khả năng của chủ thể được xử sự theo những cách thức nhất định mà pháp luật cho phép
1.3.2.2. nghĩa vụ chủ thể
1.3.2.2.1. là cách xử sự mà chủ thể buộc phải thực hiện theo quy định của pháp
1.3.2.2.2. nhằm đáp ứng việc thực hiện quyền của chủ thể khác
1.3.3. khách thể QHPL
1.3.3.1. yếu tố làm cho giữa các bên chủ thể có mối quan hệ pl đối với nhau
1.4. sự kiện pháp lý
1.4.1. khái niệm
1.4.1.1. là hiện tượng thực tế mà khi chúng xảy ra được pháp luật gắn với việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt QHPL
1.4.2. phân loại
1.4.2.1. dựa vào tiêu chuẩn ý chí
1.4.2.1.1. sự biến
1.4.2.1.2. hành vi
1.4.2.2. dựa vào số lượng sự kiện thực tế tạo thành sự kiện pháp lý
1.4.2.2.1. sự kiện đơn nhất
1.4.2.2.2. sự kiện phức hợp
2. Ý THỨC CHUNG VỀ PHÁP LUẬT
2.1. CẤU TRÚC
2.1.1. HỆ TƯ TƯỞNG PHÁP LÝ
2.1.1.1. hệ thống quan điểm, tư tưởng học thuyết ply của 1 giai cấp đã được các nhà tư tưởng đại diện
2.1.1.2. thể hiện trong cương lĩnh, nghị quyết của đảng cầm quyền, trong chính sách của nn, trong nội dung và tinh thần các vb pl đã ban hành => nghị quyết 48/2005
2.1.1.3. thâm nhập vào con ng bằng nhiều con đường khác nhau: giáo dục, phổ biến pl, tự tìm hiểu, tự học tập và thông qua thực tiễn thể hiện pl trong đời sống
2.1.2. TÂM LÝ PHÁP LUẬT
2.1.2.1. là sự phản ánh những tâm trạng, cảm xúc, thái độ, tình cảm đối với pl và các hiện tượng ply cụ thể khác
2.1.2.2. được hình thành ở từng cá nhân nhóm ng, giai cấp hoặc cả xh dưới ảnh hưởng của pl và quá trình điều chỉnh pl
2.1.2.3. tâm lý pl thể hiện qua các trạng thái tâm lý như tình cảm, tâm trạng cảm xúc, suy nghĩ pl
2.2. PHÂN LOẠI
2.2.1. căn cứ vào cấp độ và giới hạn nhận thức
2.2.1.1. ý thức pl thông thường
2.2.1.2. ý thức pl mang tính lý luận
2.2.1.3. ý thức pl nghề nghiệp
2.2.2. căn cứ vào chủ thể
2.2.2.1. ý thức pl của cá nhân
2.2.2.1.1. rất đa dạng
2.2.2.2. ý thức pl nhóm
2.2.2.2.1. ytpl tương đồng
2.2.2.3. ý thức pl xã hội
2.3. ĐẶC ĐIỂM
2.3.1. ý thức pháp luật do tồn tại xã hội quyết định
2.3.1.1. ý thức xã hội là sản phẩm của tồn tại xã hội
2.3.1.2. khi tồn tại xã hội thay đổi
2.3.2. có tính độc lập tương đối so với tồn tại xã hội
2.3.2.1. ý thức pháp luật thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội
2.3.2.2. ý thức pháp luật trong những điều kiện nhất định có thể vượt lên trước tồn tại xã hội
2.3.2.3. ý thức pháp luật luôn có tính kế thừa
2.3.3. là hiện tượng mang tính chính trị giai cấp
2.3.3.1. trong xã hội tồn tại nhiều hệ thống ý thức pháp luật khác nhau
2.3.3.2. về nguyên tắc, chỉ ý thức pháp luật của gctt xh mới được thể hiện đầy đủ trong pl của nn
2.3.3.2.1. ý thức pl của gctt là tiền đề để xd các giá trị, chuẩn mực pháp lý đối với xã hội
2.3.3.2.2. ý thức pl của gctt là cơ sở để hình thành thế giới quan pháp lý chính thống trong xã hội
2.3.3.2.3. sự chọn lọc của gctt về kế thừa đối với 1 sô
2.4. VAI TRÒ
2.4.1. đối với hoạt động xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
2.4.1.1. góp phần nhận thức thấu đáo, đầy đủ đối với chính sách pháp luật và các yêu cầu của việc điều chỉnh pl
2.4.1.2. nâng cao khả năng thực hiện việc quy phạm hóa các nội dung điều chỉnh pl và xác định các chuẩn mực pháp lý phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế
2.4.1.3. bảo đảm cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pl đúng quy định kỹ thuật pháp lý, hạn chế được tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau trên thực tế
2.4.2. đối với việc thực hiện pháp luật, xây dựng lối sống theo pl
2.4.2.1. tiếp nhận chọn lọc lối sống công nghiệp, hiện đại phù hợp với bản sắc dân tộc, hiểu biết, tôn trọng và sử dụng pl làm thước đo khi tham gia quan hệ và các hoạt động pháp lý
2.4.2.2. loại trừ lối sống theo đạo đức, phong tục tập quán
2.4.2.3. không khoan nhượng đối với hiện tượng VPPL
2.4.3. đối với dân chủ và quyền con người
2.4.3.1. là tiền đề cho việc ghi nhận, thực hiện nguyên tắc dân chủ
2.4.3.2. hiện thực hóa nội dung quyền con người trên thực tế
2.4.4. đối với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền
2.4.4.1. là tiền đề thiết yếu để xây dựng hoàn thiện hệ thống pl
2.4.4.2. là cơ sở để nhà nước thực thi các hoạt động quản lý xã hội theo yêu cầu pháp trị
2.4.4.3. là nền tảng để nhận thức, tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp, tính nghiêm minh, hiệu lực, hiệu quả của pl
2.4.5. đối với sự phát triển nền kinh tế thị trường, hội nhập và toàn cầu hóa
2.4.5.1. là nền tảng để xây dựng pl, tạo lập khung pháp lý thiết yếu đối với nền kinh tế thị trường, hội nhập và toàn cầu hóa, pháp lý hóa các nguyên tắc, giá trị, yêu cầu, mục đích căn bản của kinh tế thị trường
2.4.5.2. tiền đề cho việc thúc đẩy sự vận động, phát triển của các quan hệ kinh tế được lành mạnh, hợp pháp, giảm thiểu rủi ro, phòng tránh căn bệnh kinh tế thị trường, bảo vệ sự an toàn của đời sống kinh tế
2.4.5.3. là cơ sở nhận thức cho việc tiếp nhận các kinh nghiệm, thực tiễn pháp lý điều chỉnh quan hệ với yêu cầu đa dạng hóa, đa phương hóa, thị trường hóa nền kinh tế thế giới
3. NGUỒN GỐC
3.1. KHÁI NIỆM VỀ PHÁP LUẬT
3.1.1. quan điểm về pháp luật
3.1.1.1. 2 trường phái về pháp luật
3.1.1.1.1. pháp luật thực định
3.1.1.1.2. pháp luật tự nhiên
3.1.1.2. đặc trưng cơ bản
3.1.1.2.1. thước đo về nội dung đúng hay sai
3.1.1.2.2. tính quy phạm
3.1.1.2.3. gắn với quyền lực nhà nước
3.1.1.3. đặc điểm cơ bản
3.1.1.3.1. pháp luật có tính quy phạm phổ biến
3.1.1.3.2. pháp luật có tính quyền lực của nhà nước
3.1.1.3.3. pháp luật có tính hệ thống
3.1.1.3.4. pháp luật có tính hình thức
3.1.1.3.5. pháp luật có tính ý chí
3.2. KIỂU PHÁP LUẬT
3.2.1. kiểu pháp luật
3.2.1.1. pháp luật chủ nô
3.2.1.1.1. tạo cơ sở pháp lý cho việc củng cố và bảo vệ quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ
3.2.1.1.2. hợp pháp hóa chế độ bóc lột của chủ nô đối với nô lệ
3.2.1.1.3. quy định hệ thống hình phạt và cách thi hành hình phạt hết sức dã man, tàn bạo
3.2.1.1.4. ghi nhận và củng cố tình trạng bất bình đẳng trong xã hội và trong gia đình
3.2.1.1.5. có tính tản mạn, thiếu thống nhất
3.2.1.2. pháp luật phong kiến
3.2.1.2.1. xác lập và bảo vệ trật tự đẳng cấp đồng thời thừa nhận và bảo vệ những đặc quyền các đẳng cấp trên trong xã hội
3.2.1.2.2. dung túng cho việc sử dụng bạo lực và sự tùy tiện của những kẻ có quyền lực trong xã hội
3.2.1.2.3. dung túng cho việc sử dụng bạo lực và sự tùy tiện của những kẻ có quyền lực trong xã hội
3.2.1.2.4. thiếu thống nhất và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của tôn giáo, đạo đức phong kiến
3.2.1.3. pháp luật tư sản
3.2.1.3.1. ghi nhận và bảo vệ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa
3.2.1.3.2. bảo vệ sự thống trị về chính trị và tư tưởng của giai cấp tư sản trong xã hội
3.2.1.3.3. có tính dân chủ, nó thừa nhận quyền tự do và bình đẳng về mặt pháp lý cho công dân
3.2.1.3.4. nhân đạo hơn các kiểu pháp luật trước
3.2.1.4. pháp luật xã hội chủ nghĩa
3.2.1.4.1. kiểu pháp luật tiến bộ nhất
3.2.1.4.2. sự thể chế hóa các đường lối chủ trương, chính sách của đảng của giai cấp công nhân
3.2.1.4.3. có phạm vi điều chỉnh khá rộng rãi và ngày càng hoàn thiện hơn
3.2.1.4.4. phản ánh các chuẩn mực đạo đức xã hội chủ nghĩa vừa góp phần xây dựng và bảo vệ nền đạo đức đó.
3.3. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT
3.3.1. nhà nước thừa nhận các quy phạm xã hội phong tục, tập quán, chuyển chúng thành pháp luật
3.3.2. xây dựng pháp luật đặt ra những quy phạm mới
4. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT
4.1. BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT
4.1.1. tính giai cấp của pháp luật
4.1.1.1. vai trò của pháp luật
4.1.1.1.1. hình thành quy tắc ứng xử giữa người với người, phép đối nhân, xử thế trong đời sống hằng ngày
4.1.1.1.2. dùng để điều chỉnh hành vi con người, điều chỉnh các mối quan hệ xã hội
4.1.1.1.3. mô hình hóa những nhu cầu khách quan, phổ biến trong xã hội
4.1.1.1.4. là công cụ cơ bản để tổ chức và quản lý đời sống cộng đồng nhằm thiết lập, củng cố và bảo vệ trật tự xã hội
4.1.1.1.5. là phương tiện thực hiện những mục đích chung, bảo vệ những lợi ích quốc gia, dân tộc, vì sự tồn tại và phát triển của toàn xã hội
4.1.1.1.6. phản ánh điều kiện kinh tế, xã hội, những quan niệm đạo đức, truyền thống tốt đẹp, thuần phong, mỹ tục
4.1.2. tính xã hội của pháp luật
4.1.2.1. thông qua nhà nước, ý chí của giai cấp thống trị được thể hiện một cách tập trung, thống nhất và hợp pháp hóa thành ý chí nhà nước
4.1.3. BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
4.1.3.1. pháp luật thuộc thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
4.1.3.1.1. sớm đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại
4.1.3.1.2. điều kiện KT-XH chi phối mạnh mẽ pháp luật nước ta hiện nay
4.1.3.2. pháp luật là cơ sở, hành lang pháp lý cho sự vận hành của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4.1.3.2.1. pháp luật thừa nhận sự tồn tại của nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế
4.1.3.2.2. xác lập địa vị pháp lý cho các loại hình doanh nghiệp
4.1.3.2.3. thừa nhận và bảo vệ quyền tự do kinh doanh
4.1.3.2.4. phát triển đồng bộ các loại thị trường
4.1.3.2.5. tôn trọng quy luât cung cầu
4.1.3.2.6. bảo đảm tự do cạnh tranh, chống độc quyền, chống gian lận trong sản xuất và phân phối
4.1.3.2.7. bảo vệ quyền lợi của nhà sản xuất và người tiêu dùng
4.1.3.3. mang tính ý chí và bảo vệ lợi ích của nhân dân
4.1.3.3.1. "pháp luật của ta là pháp luật thực sự dân chủ vì nó bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi của nhân dân lao động
4.2. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT
4.2.1. GIÁ TRỊ
4.2.1.1. định ra các hậu quả bất lợi cho hành vi không tuân thủ pháp luật
4.2.1.2. điều chỉnh các QHXH
4.2.1.3. răn đe, giáo dục và cải hóa, nâng cao nhận thức
4.2.1.4. tạo cơ sở pháp lý cho việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
4.2.1.5. pháp luật tạo ra cơ sở pháp lý cho 1 nền kinh tế
4.2.1.6. tạo lập MQH bình đẳng giữa công dân và công quyền
4.2.1.7. duy trì những cơ sở nền tảng XH, chống lại nguy cơ tha hóa đạo đức
4.2.1.8. là những đại lượng bằng nhau cho những con người không giống nhau
4.2.1.9. là những đại lượng bằng nhau cho những con người không giống nhau
4.2.2. VAI TRÒ
4.2.2.1. là cơ sở bảo đảm an toàn xã hội
4.2.2.2. pháp luật điều tiết và định hướng sự phát triển của các quan hệ xã hội
4.2.2.3. là cơ sở để giải quyết các tranh chấp trong xã hội
4.2.2.4. pháp luật là phương tiện bảo đảm và bảo vệ quyền con người
4.2.2.5. pháp luật là phương tiện bảo đảm dân chủ, công bằng, bình đẳng và tiến bộ xã hội
4.2.2.6. đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội
4.2.2.7. vai trò giáo dục của pháp luật
4.2.2.7.1. pháp luật vừa là cơ sở, vừa là động lực, vừa là mục đích của nhận thức pháp luật
4.2.2.7.2. pháp luật giữ vai trò định hướng tư tưởng cho các thành viên trong xã hội
4.2.2.7.3. pháp luật định hướng hành vi con người
4.2.3. VAI TRÒ CẢU PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC
4.2.3.1. tạo lập cơ sở pháp lý vững chắc cho sự tồn tại của nhà nước
4.2.3.2. là công cụ bảo vệ nhà nước, bảo đảm an toàn cho các nhân viên nhà nước
4.2.3.3. là cơ sở pháp lý cho tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
4.2.3.4. là cơ sở để xây dựng đội ngũ nhân viên nhà nước
4.2.3.5. là cơ sở để xây dựng đội ngũ nhân viên nhà nước vừa hồng vừa chuyên
4.2.3.6. là công cụ kiểm soát quyền lực nhà nước
4.2.3.7. là công cụ để nhà nước tổ chức và quản lý mọi mặt trong đời sống xã hội
4.3. CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT
4.3.1. BẢO VỆ
4.3.1.1. chế định hóa sự thống trị, hợp thức hóa bảo đảm cho sự thống trị bằng pháp luật
4.3.1.2. bảo vệ sự tồn tại và phát triển của xã hội, bảo vệ đời sống cộng đồng, bảo vệ giá trị nhân phẩm của con người
4.3.1.3. chỉ trừng phạt mà còn khôi phục nhiều giá trị bị xâm phạm
4.3.2. ĐIỀU CHỈNH
4.3.2.1. điều chỉnh hành vi
4.3.2.1.1. pl trong thực tế là các quy phạm, là những mô hình, hành vi, hướng các QHXH phát triển theo mô hình đã định sẵn
4.3.2.1.2. định ra hành lang cho các QHXH vận động