1. 7. Giải pháp
1.1. Nâng cao nhận thức kiên định quan điểm giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam
1.2. Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh gắn với xây dựng và phát huy sức mạnh của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí trí thức và doanh nhân, dưới sự lãnh đạo của Đảng
1.3. Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt, trí thức hóa giai cấp công nhân
1.4. thực hiện chiến lược xây dựng GCCN lớn mạnh, gắn kết chặt chẽ với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế
1.5. xây dựng GCCN lớn mạnh là trách nhiệm của toàn xã hội
2. 6. Phương hướng
2.1. Đại hội lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam
2.2. Tại Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X
2.3. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng
3. 5, Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
3.1. Đặc điểm
3.1.1. Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt trong mọi thành phần kinh tế
3.1.2. Đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
3.1.3. Coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng lãnh đạo, cầm quyền thực sự trong sạch vững mạnh
3.1.4. Tri thức, nắm vững khoa học - công nghệ tiên tiến, được đào tạo nghề, được rèn luyện trong thực tiễn sản xuất và thực tiễn xã hội
3.2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam hiện nay
3.2.1. Kinh tế
3.2.1.1. Phát huy vai trò và trách nhiệm của lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
3.2.2. Chính trị xã hội
3.2.2.1. Củng cố và phát triển cơ sở chính trị - xã hội quan trọng của Đảng
3.2.2.2. Xây dựng, chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng thực sự trong sạch vững mạnh, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa để bảo vệ nhân dân
3.2.3. Văn hóa tư tưởng
3.2.3.1. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong thời đại Hồ Chí Minh.
4. 4. Giai cấp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay
4.1. Tương đồng
4.1.1. Vẫn mang giá trị khoa học và cách mạng, vẫn có ý nghĩa thực tiễn to lớn
4.1.2. Chỉ đạo cuộc đấu tranh cách mạng hiện nay của giai cấp công nhân, phong trào công nhân và quần chúng lao động
4.1.3. Chống chủ nghĩa tư bản và lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa
4.2. Biến đổi
4.2.1. Công nhân hiện đại có xu hướng trí tuệ hóa
4.2.2. Công nhân được đào tạo chuẩn mực và thường xuyên được đào tạo lại, đáp ứng công nghệ trong nền sản xuất
4.2.3. Nhu cầu về tinh thần và văn hóa tinh thần của công nhân tăng, phong phú đa dạng hơn
4.3. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay
4.3.1. Kinh tế xã hội
4.3.1.1. Phát huy vai trò chủ thể của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh vì dân sinh, dân chủ, tiến bộ xã hội và chủ nghĩa xã hội
4.3.1.2. Đấu tranh chống chế độ bóc lột giá trị thặng dư trên phạm vi thế giới, phấn đấu cho việc xác lập một trật tự xã hội mới công bằng và bình đẳng
4.3.2. Chính trị xã hội
4.3.2.1. Các nước tư bản chủ nghĩa: chống bất công, bất bình đẳng xã hội, giành chính quyền về GCCN và ND lao động
4.3.2.2. Các nước xã hội chủ nghĩa:Lãnh đạo sự nghiệp đổi mới, giải quyết nhiệm vụ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng Đảng cầm quyền trong sạch vững mạnh, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững
4.3.3. Văn hóa tư tưởng
4.3.3.1. Chỉ đạo, định hướng trong cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và quần chúng lao động chống chủ nghĩa tư bản và lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa của sự phát triển xã hội.
5. 3. Những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
5.1. Khách quan
5.1.1. Địa vị kinh tế của GCCN
5.1.2. Địa vị chính trị xã hội của GCCN
5.2. Chủ quan
5.2.1. Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng.
5.2.2. Đảng Cộng sản - nhân tố chủ quan quan trọng nhất
6. 1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì?
6.1. Nội dung chủ yếu, điểm căn bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
6.2. Phạm trù trung tâm, nguyên lý xuất phát của chủ nghĩa xã hội khoa học
6.3. Trọng điểm của cuộc đấu tranh tư tưởng lý luận trong thời đại ngày nay.
7. 2. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân
7.1. Khái niệm
7.1.1. Trên phương diện kinh tế xã hội
7.1.1.1. GCCN với phương thức lao động công nghiệp trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là người lao động vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao
7.1.1.2. GCCN trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa là những người lao động không sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội
7.1.2. Trên phương diện chính trị xã hội
7.1.2.1. Một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại
7.1.2.2. Là giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến
7.1.2.3. Là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
7.2. Đặc điểm
7.2.1. lao động bằng phương thức công nghiệp với đặc trưng công cụ lao động là máy móc
7.2.2. Tạo ra năng suất lao động cao
7.2.3. Quá trình lao động mang tính chất xã hội hóa
7.3. Sứ mệnh
7.3.1. Nội dung
7.3.1.1. Kinh tế
7.3.1.1.1. Đóng vai trò nòng cốt trong quá trình giải phóng lực lượng sản xuất
7.3.1.1.2. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển để tạo cơ sở cho quan hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa ra đời.
7.3.1.1.3. Lực lượng đi đầu thực hiện công nghiệp hóa
7.3.1.2. Chính trị xã hội
7.3.1.2.1. Lật đổ quyền thống trị của giai cấp tư sản, xóa bỏ chế độ bóc lột, áp bức của chủ nghĩa tư bản, giành quyền lực về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động
7.3.1.2.2. Thiết lập nhà nước kiểu mới, mang bản chất giai cấp công nhân
7.3.1.2.3. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
7.3.1.2.4. Thực hiện quyền lực của nhân dân, quyền dân chủ và làm chủ xã hội của tuyệt đại đa số nhân dân lao động.
7.3.1.3. Văn hóa tư tưởng
7.3.1.3.1. Xây dựng hệ giá trị mới: lao động; công bằng; dân chủ; bình đẳng và tự do
7.3.1.3.2. Cải tạo cái cũ lỗi thời, lạc hậu, xây dựng cái mới, tiến bộ trong lĩnh vực ý thức tư tưởng, trong tâm lý, lối sống và trong đời sống tinh thần xã hội. .
7.3.1.3.3. Xây dựng và củng cố ý thức hệ tiên tiến của giai cấp công nhân, đó là chủ nghĩa Mác - Lênin, đấu tranh để khắc phục ý thức hệ tư sản và các tàn dư còn sót lại của các hệ tư tưởng cũ
7.3.1.3.4. Phát triển văn hóa, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, đạo đức và lối sống mới xã hội chủ nghĩa
7.3.2. Đặc điểm
7.3.2.1. Xuất phát từ những tiền đề kinh tế - xã hội của sản xuất mang tính xã hội hóa
7.3.2.2. Là sự nghiệp cách mạng của bản thân GCCN cùng với đông đảo quần chúng và mang lại lợi ích cho đa số
7.3.2.3. Là xóa bỏ triệt để chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất với đối tượng xóa bỏ là sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa là nguồn gốc sinh ra những áp bức, bóc lột, bất công trong xã hội hiện đại.
7.3.2.4. GCCN giành lấy quyền lực thống trị xã hội là tiền đề để cải tạo toàn diện, sâu sắc và triệt để xã hội cũ và xây dựng thành công xã hội mới nhằm giải phóng con người.