Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non by Mind Map: Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non

1. Giáo dục trẻ có thái độ đúng đắn với tiếng mẹ đẻ

1.1. Chất liệu

1.1.1. Bài hát

1.1.2. Bài thơ

1.1.3. Bài đồng dao

1.1.4. Ca dao

1.1.5. Tục ngữ

1.1.6. Câu đố

1.1.7. Truyện cô tích

1.2. Nội dung

1.2.1. Lịch sử

1.2.2. Nền văn hóa

1.2.3. Tình yêu quê hương, đất nước con người

2. Dạy trẻ nói tốt trong giao tiếp hằng ngày

2.1. Phát triển vốn từ cho trẻ

2.1.1. Dạy trẻ biết nhiều từ

2.1.2. Dạy trẻ hiểu nghĩa của từ

2.1.3. Dạy trẻ sử dụng từ đúng

2.1.4. Dạy trẻ biết sử dụng từ biểu cảm

2.1.5. Dạy trẻ biết dùng từ phù hợp trong giao tiếp hằng ngày

2.2. Dạy trẻ nghe và phát âm đúng

2.2.1. Ngôn ngữ

2.2.1.1. Âm tiết

2.2.1.2. Âm vị

2.2.1.3. Từ

2.2.1.4. Câu

2.2.2. Giọng nói biểu cảm

2.2.2.1. Nội dung nói

2.2.2.2. Hoàn cảnh nói

2.2.2.3. Cử chỉ

2.2.2.4. Điệu bộ

2.2.3. Văn hóa nói

2.2.3.1. Nói to

2.2.3.2. Nói rõ

2.2.3.3. Nói đúng

2.2.3.4. Nói gọn

2.2.3.5. Không lắp

2.2.3.6. Không ngọng

2.2.3.7. Không ê a kéo dài

2.2.3.8. Không nói lí nhí

2.2.3.9. Trẻ mạnh dạn, tự tin

2.2.4. Bảo vệ tai nghe, cơ quan phát âm

2.2.4.1. Tránh để để trẻ nói nhiều, la hét quá độ

2.2.4.2. Tránh tiếp xúc với tiếng ồn lâu dài hoặc có cường độ mạnh

2.3. Dạy trẻ nói đúng ngữ pháp

2.3.1. Nói câu đủ thành phần

2.3.2. Các kiểu câu, cấu trúc ngữ pháp, thành phần trong câu

2.3.2.1. Không nói cụt, thiếu thành phần câu

2.3.2.2. Sử dụng thành thạo các kiểu câu đơn, câu phức, câu ghép

2.4. Dạy trẻ nói mạch lạc

2.4.1. Đối thoại

2.4.1.1. Lắng nghe, hiểu ngôn ngữ

2.4.1.2. Giáo dục thói quen văn hóa khi giao tiếp

2.4.2. Độc thoại

2.5. Văn hóa khi giao tiếp

2.5.1. Cử chỉ

2.5.2. Điệu bộ

2.5.3. Nét mặt

2.5.4. Tư thế tác phong

3. Chuẩn bị cơ sở cho trẻ học chữ viết

3.1. Kỹ năng nghe, nói tốt

3.2. Làm quen kỹ năng đọc và viết

3.3. Tiếp xúc với môi trường chữ viết