Nguyên tắc hình thành biểu tượng toán của trẻ mần non

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Nguyên tắc hình thành biểu tượng toán của trẻ mần non by Mind Map: Nguyên tắc hình thành biểu tượng toán của trẻ mần non

1. 1 . Nguyên tắc đảm bảo tính ý thức và phát huy tính tích cực của trẻ

1.1. Nội dung:

1.1.1. Để tạo ra hiệu quả dạy học thì cần tạo ra hoạt động tư duy đích thực của trẻ nhằm giúp trẻ nắm chắc các kiến thức. Điều đó đòi hỏi phải tạo mọi điều kiện để phát huy tính tích cực của trẻ trong quá trình học toán nhằm giúp trẻ nắm các kiến thức toán học một cách vững chắc và có ý thức hơn. Phân tích khái niệm tính ý thức và điều kiện để hình thành tính ý thức trong hoạt động nhận thức cho trẻ mầm non.

1.2. Biện pháp:

1.2.1. - Tạo mọi điều kiện để trẻ chủ động tìm tòi, suy nghĩ nắm bắt tri thức, hình thành kỹ năng trên cơ sở trẻ tích cực hoạt động với đối tượng nghiên cứu.

1.2.2. - Cần hình thành ở trẻ những thao tác tư duy

1.2.3. - Dạy trẻ một cách có ý thức những biểu tượng có tính đối lập.

1.2.4. - Cần chú ý dạy những kiến thức toán học cụ thể và trừu tượng luôn thể hiện trong mối quan hệ với nhau.

1.2.5. - Sử dụng đúng mức phương pháp dạy học nêu vấn đề.

1.2.6. - Sử dụng các phương pháp, biện pháp, hình thức, phương tiện dạy học đa dạng

2. 2 Nguyên tắc học đi đôi với hành , giáo dục gắn liền với cuộc sống

3. 3 Nguyên tắc trực quan

4. 4. Nguyên tắc hệ thống và tính trình tự

4.1. Nội dung:

4.1.1. Để tạo ra hiệu quả dạy học thì cần tạo ra hoạt động tư duy đích thực của trẻ nhằm giúp trẻ nắm chắc các kiến thức. Điều đó đòi hỏi phải tạo mọi điều kiện để phát huy tính tích cực của trẻ trong quá trình học toán nhằm giúp trẻ nắm các kiến thức toán học một cách vững chắc và có ý thức hơn. Phân tích khái niệm tính ý thức và điều kiện để hình thành tính ý thức trong hoạt động nhận thức cho trẻ mầm non.

4.2. Biện pháp

4.2.1. - Tạo mọi điều kiện để trẻ chủ động tìm tòi, suy nghĩ nắm bắt tri thức, hình thành kỹ năng trên cơ sở trẻ tích cực hoạt động với đối tượng nghiên cứu.

4.2.2. - Cần hình thành ở trẻ những thao tác tư duy

4.2.3. - Cần chú ý dạy những kiến thức toán học cụ thể và trừu tượng luôn thể hiện trong mối quan hệ với nhau.

4.2.4. - Sử dụng đúng mức phương pháp dạy học nêu vấn đề.

4.2.5. - Sử dụng các phương pháp, biện pháp, hình thức, phương tiện dạy học đa dạng

5. 5. Nguyên tắc dạy học vừa sức

5.1. Nội dung

5.1.1. +Để dạy học vừa sức tiếp thu của trẻ về nội dung dạy học đưa đến trẻ theo các nguyên tắc từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ cái đã biết đến cái chưa biết, từ gần từ gần tới xa.Thích nhà con chọn nội dung muốn cứu kỹ năng phù hợp với các đặc điểm hoạt động phát triển trí tuệ của tuổi trẻ đối với từng trẻ. Vì vậy, việc dạy học phải dựa vào năng lực nhận thức đã được phát triển ở trẻ và đồng thời làm cho nó phát triển cao hơn nữa, như vậy vậy học phải tạo được gần đây mới đã có thể tiến nhanh hơn với trình độ cao hơn.

5.1.2. +Để trẻ dễ dàng lĩnh hội những kiến thức mới thì càng cần đạt những kiến thức đó dần dần từng ít một, sau đó cũng cố bằng các bài luyện tập và cho trẻ ứng dụng chúng vào các dạng hoạt động khác nhau. Như vậy, cần chi nó nội dung vậy học hành nhiều nhiệm vụ nhỏ và đưa dẫn đến trẻ hơn một tuần tự nhất định

5.2. Biện pháp

5.2.1. +Đi học thì dễ đến khó trẻ tạo cho trẻ những khó khăn nhất định phải đòi hỏi ở trẻ sự nỗ lực của khó, khi vợ trẻ, giáo viên cần hướng dẫn, tác động đến trẻ sao cho những gì khó sẽ trở thành dễ hiểu quá trẻ. Như vậy, những kiến thức của trẻ sẽ được mở rộng và phức tạp dần, những khó khăn vừa sức trẻ chính là những tác nhân kích thích bên trong hoạt động nhận biết của trẻ nội dung

6. 6. Nguyên tắc tính khoa học

7. 7. Nguyên tắc dạy học phát triển

7.1. Nội dung

7.1.1. Nguyên tắc này nhằm phát triển nhân thức cho trẻ, phù hợp với quan niệm: Quá trình nhận thức của trẻ chính là quá trình phát triển. Nội dung kiến thức, kỹ năng mà trẻ tiếp thu phải được mở rộng dần và đồng thời với sự phát triển các năng lực quan sát, so sánh, suy luận ở mỗi cá nhân sau mỗi bài học hoặc sau một hệ thống các bài học.

7.2. Biện pháp

7.2.1. Tạo cơ hội để chính bản thân trẻ chủ động suy nghĩ, nhận biết các mối tương quan xác định trong cuộc sống cũng như trong quá trình làm quen với toán.