1. 2.1 Nguồn gốc và bản chất
1.1. 2.1.1 Nguồn gốc và các thuộc tính
1.1.1. 2.1.1.1 Nguồn gốc
1.1.1.1. Pháp luật ra đời vì nhu cầu của xã hội để quản lý một xã hội đã phát triển ở một mức độ nhất định. Khi xã hội đã phát triển quá phức tạp, xuất hiện những giai cấp mang lợi ích đối lập với nhau và nhu cầu về chính trị - giai cấp để bảo vệ lợi ích cho giai cấp, lực lượng thống trị về chính trị và kinh tế trong xã hội. Pháp luật là hệ thống các quy định mang tính bắt buộc được ban hành bởi nhà nước, thể hiện bản chất của giai cấp thống trị. Pháp luật ra đời cùng với sự ra đời của nhà nước, là công cụ quan trọng để thực hiện quyền lực của nhà nước, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị và duy trì địa vị.
1.1.1.2. Trong xã hội nguyên thủy chưa có nhà nước thì cũng chưa có pháp luật. Để quản lý, điều chỉnh các quan hệ xã hội khi đó người ta dựa vào tập quán, đạo đức, tín điều tôn giáo
1.1.1.3. Như vậy, pháp luật ra đời do nhu cầu xã hội để quản lý một xã hội đã phát triển ở một giai đoạn nhất định, giai đoạn xã hội đã phát triển quá phức tạp, đã xuất hiện những giai cấp có lợi ích đối lập với nhau và nhu cầu chính trị - giai cấp để bảo vệ lợi ích cho giai cấp, lực lượng thống trị về kinh tế và chính trị trong xã hội
1.1.2. 2.1.1.2 Các thuộc tính
1.1.2.1. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật (hay tính bắt buộc chung)
1.1.2.1.1. Tính quy phạm
1.1.2.1.2. Tính phổ biến
1.1.2.2. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
1.1.2.2.1. Thứ nhất: Nội dung của pháp luật được thể hiện bằng hình thức xác định như các văn bản quy phạm pháp luật, các bản án của Tòa án, và các tập quán được nhà nước thừa nhận
1.1.2.2.2. Thứ hai, Để đảm bảo tính chặt chẽ về hình thức thì nội dung của các quy tắc pháp luật cần phải được thực hiện bằng ngôn ngữ pháp lí. Nội dung của quy phạm pháp luật phải cụ thể, chính xác, rõ ràng, một nghĩa và có khả năng áp dụng trực tiếp
1.1.2.3. Tính được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước
1.1.2.3.1. mọi thành viên trong xã hội đều có nghĩa vụ thực hiện một cách nghiêm chỉnh và triệt để. Có các biện pháp đảm bảo khác nhau để đảm bảo pháp luật được thực hiện
1.2. 2.1.2 Bản Chất và chức năng
1.2.1. Bản chất
1.2.1.1. Được thể hiện ở tính giai cấp của nó. Không có "pháp luật tự nhiên" hay pháp luật không mang tính giai cấp
1.2.2. Chức năng
1.2.2.1. Chức năng điều chỉnh
1.2.2.1.1. Pháp luật ghi nhận các quan hệ cơ bản, quan trọng và phổ biến trong xã hội
1.2.2.1.2. Pháp luật bảo đảm cho các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị của xã hội
1.2.2.2. Chức năng bảo vệ
1.2.2.2.1. Chức năng bảo vệ các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh, người có hành vi vi phạm sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế được quy định trong phần chế tài
1.2.2.3. Chức năng giáo dục
1.2.2.3.1. Chức năng giáo dục của pháp luật thông qua sự tác động vào ý thức và tâm lý của con người
2. 2.2 Quan hệ
2.1. 2.2.1 Khái niệm và đặc điểm
2.1.1. 2.2.1.1 Khái niệm
2.1.1.1. Quan hệ pháp luật là hình thức pháp lý của quan hệ xã hội xuất hiện dưới tác động điều chỉnh của quy phạm pháp luật, các bên tham gia quan hệ có quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý được pháp luật ghi nhận và được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, tổ chức và có thể cả biện pháp cưỡng chế
2.1.2. 2.2.1.2 Đặc điểm
2.1.2.1. Quan hệ pháp luật mang tính ý chí và tư tưởng
2.1.2.1.1. Ý chí trong quan hệ pháp luật là ý chí của nhà nước được thể hiện trong các quy phạm pháp luật, có thể là ý chí đơn phương của nhà nước trong quan hệ pháp luật hình sự, hoặc là ý chí của các bên t/gia q/hệ pháp luật trong khuôn khổ của nhà nước
2.1.2.2. Quan hệ pháp luật thể hiện mối quan hệ giữa quyền chủ thế và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia quan hệ đó
2.1.2.2.1. Quan hệ pháp luật thể hiện mối quan hệ giữa chủ quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia q/hệ đó
2.1.2.3. Quan hệ pháp luật có tính xác định
2.1.2.4. Quan hệ pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện
2.2. 2.2.2 Thành phần
2.2.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật
2.2.1.1. Năng lực của chủ thể quan hệ pháp luật
2.2.1.1.1. Năng lực pháp luật
2.2.1.1.2. Năng lực hành vi
2.2.2. Nội dung của quan hệ pháp luật
2.2.2.1. Quyền chủ thể
2.2.2.2. Nghĩa vụ pháp lý
2.2.3. Khách thể của quan hệ pháp luật
2.2.3.1. Là những lợi ích
2.2.3.1.1. Lợi ích vật chất
2.2.3.1.2. Lợi ích tinh thần
2.2.3.1.3. Các giá trị xã hội khác
2.3. 2.2.3 Sự kiện pháp lý
2.3.1. 2.2.3.1 Khái niệm
2.3.1.1. Là những điều kiện, hoàn cảnh, tình huống , được dự kiến trong quy phạm pháp luật gắn liền với việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật
2.3.2. 2.2.3.2 Phân loại sự kiện pháp lý
3. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp luật
3.1. 2.3.1.1 Khái niệm
3.1.1. là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, do người có năng lực trách nhiệm pháp lú thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến các quan hệ được nhà nước xác lập và bảo vệ
3.1.1.1. Ví dụ:
3.2. 2.3.1.2 Các dấu hiệu cơ bản
3.2.1. Thứ nhất, vi phạm pháp là hành vi xác định của các cá nhân hoặc tổ chức cụ thể, được thể hiện dưới dạng hành động hay không hành động
3.2.1.1. Cử chỉ và thao tác nhất định
3.2.1.1.1. Vu khống
3.2.1.1.2. Vượt đèn đỏ
3.2.1.2. Chủ thể không thực hiện những thao tác nhất định như không tố giác tội phạm
3.2.2. Thứ hai, vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật
3.2.2.1. Không thực hiện những gì pháp luật yêu cầu
3.2.2.2. Làm việc pháp luật cấm
3.2.2.2.1. Trộm cắp
3.2.2.2.2. Giết người
3.2.2.3. Sử dụng quyền hạn vượt quá giới hạn pháp luật cho phép (Giết người vượt quá giới hạn phòng vệ)
3.2.2.4. Không thực hiện nghĩa vụ mà nhà nước bắt buộc (Nghĩa vụ đóng thuế ...)
3.2.3. Thứ ba, vi phạm pháp luật là hành vi có lỗi
3.2.3.1. Một cách cố ý và vô ý
3.2.4. Thứ tư, vi phạm pháp luật phải là hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
3.2.4.1. Khả năng nhận thức của chủ thể
3.3. 2.3.1.3 Cấu thành vi phạm
3.3.1. Mặt khách quan: "là những biểu hiện bên ngoài của vi phạm, pháp luật mà con người có thể nhận thức được bằng trực quan
3.3.1.1. Hành vi trái pháp luật
3.3.1.2. Sự thiệt hại do hành vi trái pháp luật gây ra
3.3.1.3. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi
3.3.2. Mặt chủ quan "là những biểu hiện tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm pháp luật"
3.3.3. Mặt khách thể "Là quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh, bảo vệ nhưng bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại"
3.4. 2.3.1.4 Phân loại
3.5. 2.3.2 Trách nhiệm pháp lý và các dạng trách nhiệm pháp lý
3.5.1. 2.3.2.1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý
3.5.2. 2.3.2.2 Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý
3.5.3. 2.3.2.3 Các dạng trách nhiệm pháp lý
3.5.3.1. Trách nhiệm hình sự
3.5.3.2. Trách nhiệm dân sự
3.5.3.3. Trách nhiệm hành chính
3.5.3.4. Trách nhiệm kỷ luật