Get Started. It's Free
or sign up with your email address
RỐI LOẠN TƯ DUY by Mind Map: RỐI LOẠN TƯ DUY

1. KHÁI NIỆM

1.1. hình thức cao nhất của nhận thức

1.2. phản ánh thực tại khách quan

1.3. gián tiếp và khái quát

2. RỐI LOẠN TƯ DUY

2.1. Hình thức tư duy

2.1.1. Nhịp độ

2.1.1.1. nói nhanh

2.1.1.1.1. tư duy phi tán

2.1.1.1.2. tư duy dồn dập

2.1.1.1.3. nói hổ lốn

2.1.1.2. nói chậm

2.1.1.2.1. tư duy bị chậm

2.1.1.2.2. liên tưởng khó khăn

2.1.1.2.3. ý tưởng đơn điệu

2.1.1.2.4. trả lời khó khăn, do dự

2.1.1.2.5. Ý THỨC ĐƯỢC-> BI QUAN, MẶC CẢM

2.1.2. Liên tục

2.1.2.1. liên tưởng rời rạc

2.1.2.1.1. không gắn kết, không logic

2.1.2.1.2. thay bằng tư duy cụ thể

2.1.2.1.3. dùng từ ngữ với nghĩa riêng-LỆCH LẠC

2.1.2.2. tư duy tiếp tuyến

2.1.2.2.1. không nói rõ vấn đề

2.1.2.2.2. những ý tưởng xa gần

2.1.2.2.3. không trực tiếp liên quan

2.1.2.3. tư duy ngắt quãng

2.1.2.3.1. bị cắt đứt, dừng lại

2.1.2.3.2. lát sau nói chủ đề khác

2.1.2.4. tư duy lịm dần

2.1.2.4.1. giảm số lượng, sự súc tích

2.1.2.4.2. chậm, thưa, nhỏ dần-> gián đoạn hoàn toàn

2.1.2.4.3. sau đó nói lại dần

2.1.2.5. tư duy rườm rà

2.1.2.5.1. chi tiết vụn vặt, rườm rà

2.1.2.5.2. nói dông nói dài

2.1.2.5.3. nhưng vẫn đến được vấn đề chính

2.1.2.6. xung động lời nói

2.1.2.6.1. ĐỘT NHIÊN nói 1 tràng dài rồi im bặt

2.1.2.6.2. không cưỡng lại được

2.1.2.6.3. không có kích thích

2.1.2.6.4. nội dung thô lỗ, tục tĩu

2.1.2.6.5. tính PHÂN LY của TTPL

2.1.3. hình thức khác

2.1.3.1. nói một mình

2.1.3.1.1. lẩm bẩm 1 mình

2.1.3.1.2. không rõ ràng (NGƯỜI NGHE KHÔNG HIỂU ĐƯỢC)

2.1.3.1.3. TTPL

2.1.3.2. đối thoại tưởng tượng

2.1.3.2.1. nói chuyện với ảo thanh/ người tưởng tượng

2.1.3.3. trả lời bên cạnh

2.1.3.3.1. hỏi 1 đằng-trả lời 1 nẻo

2.1.3.4. không nói

2.1.3.4.1. không nói-không có nguyên nhân thực thể

2.1.3.4.2. #Rối loạn phân ly-> cố gắng nói, nhưng không phát âm được-> triệu chứng mất tiếng

2.1.3.5. nói lặp lại

2.1.3.5.1. lặp đi lặp lại 1 câu/ từ

2.1.3.5.2. máy móc, không chủ ý

2.1.3.5.3. parkinson, mất trí pick

2.1.3.6. đáp lặp lại

2.1.3.6.1. trả lời mọi câu hỏi như nhau (TTPL)

2.1.3.7. nhại lời

2.1.3.7.1. lặp lại tự động từ/ câu cuối của người hỏi

2.1.4. biến đổi ngữ nghĩa

2.1.4.1. bịa từ mới

2.1.4.1.1. TTPL

2.1.4.2. ngôn ngữ hỗn độn

2.1.4.2.1. từ/ câu tối nghĩa, không kế tục, hỗn độn, vô nghĩa

2.1.4.3. loạn ngữ pháp

2.1.4.3.1. cú pháp riêng

2.1.4.3.2. ngôn ngữ riêng-người khác không hiểu được

2.1.4.4. ngôn ngữ phân liệt

2.1.4.4.1. Kraepelin tạo ra

2.1.4.4.2. bao gồm các RL trên (TTPL)

2.2. Nội dung tư duy

2.2.1. ý tưởng nổi bật

2.2.1.1. ý tưởng quá mức, chiếm ưu thế, chi phối nhân cách

2.2.1.2. không phê phán

2.2.1.3. duy trì bằng cảm xúc mãnh liệt

2.2.1.4. luôn tập trung vào nó

2.2.1.5. trầm cảm-> ĐƠN Ý TRẦM CẢM

2.2.1.6. paranoia-> ý tưởng ưu thế

2.2.1.7. nhà nghiên cứu->ý tưởng cố định

2.2.2. ám ảnh

2.2.2.1. khái niệm

2.2.2.1.1. ý tưởng/ suy nghĩ/ khuynh hướng-> chiếm lấy tâm trí dai dẳng

2.2.2.1.2. không phù hợp thực tế

2.2.2.1.3. biết là sai, cố gắng xua đuổi-> không được-> lo sợ

2.2.2.1.4. nghi thức

2.2.2.2. biểu hiện

2.2.2.2.1. ý tưởng ám ảnh

2.2.2.2.2. sợ ám ảnh

2.2.2.2.3. xung động ám ảnh

2.2.2.2.4. thói quen ám ảnh

2.2.3. hoang tưởng

2.2.3.1. Khái niệm

2.2.3.1.1. ý tưởng, phán đoán sai lầm

2.2.3.1.2. không phù hợp thực tế

2.2.3.1.3. tin hoàn toàn chính xác

2.2.3.1.4. không thể giải thích, đả thông

2.2.3.1.5. TC của trạng thái loạn thần (hoang tưởng, ảo giác)

2.2.3.2. Cơ chế

2.2.3.2.1. suy đoán

2.2.3.2.2. trực giác

2.2.3.2.3. tưởng tượng

2.2.3.2.4. ảo giác

2.2.3.3. chủ đề thường gặp

2.2.3.3.1. hoang tưởng bị hại

2.2.3.3.2. HT ghen tuông

2.2.3.3.3. HT kiện cáo.......

2.2.3.4. phân loại

2.2.3.4.1. theo cấu trúc

2.2.3.4.2. theo khí sắc

2.2.4. rối loạn tư duy toàn bộ

2.2.4.1. TD phi thực tế

2.2.4.1.1. thoát khỏi ràng buộc thực tế

2.2.4.1.2. theo cảm xúc, bản năng

2.2.4.1.3. mơ mộng, trừu tượng

2.2.4.2. TD tự kỷ

2.2.4.2.1. xa rời thực tế, quay vào cuộc sống nội tâm

2.2.4.3. TD thần bí

2.2.4.4. TD phi logic

2.2.4.4.1. logic lệch lạc-> củng cố KL/ YTUT của mình

2.2.4.4.2. tiền đề giả tạo

2.2.4.4.3. kết luận mơ hồ, sự phán đoán tổng thể sai lạc

2.2.4.5. lý luận bệnh lý

2.2.4.6. tư duy nghèo nàn

2.2.4.7. TÂM THẦN TỰ ĐỘNG

2.2.4.7.1. không còn kiểm soát được hoạt động tâm thần

2.2.4.7.2. giới hạn bị mất đii

2.2.4.7.3. tư duy bị đánh cắp, tư duy bị phát thanh, tư duy vang thành tiếng, tư duy bị áp đặt

2.2.4.7.4. cảm giác bị bên ngoài chi phối, HIỆN TƯỢNG THỤ ĐỘNG

2.2.4.7.5. trong TTPL