CHƯƠNG 8 : Giao tiếp kỹ thuật

Começar. É Gratuito
ou inscrever-se com seu endereço de e-mail
CHƯƠNG 8 : Giao tiếp kỹ thuật por Mind Map: CHƯƠNG 8 : Giao tiếp kỹ thuật

1. Viết kỹ thuật

1.1. Các hình thức viết kỹ thuật

1.1.1. Ghi chép sổ tay, nhật ký công việc

1.1.2. Thư báo và thư tín thương mại

1.1.3. Email

1.1.4. Báo cáo kỹ thuật

1.1.5. Báo đăng tạp chí

1.1.6. Đặc tính kỹ thuật sản phẩm

1.2. Viết thư

1.2.1. Các thành tố bức thư

1.2.2. Các loại thư phổ biến

1.3. Viết email

1.4. Viết thư báo

1.5. Viết báo cáo kỹ thuật

1.5.1. Cấu trúc

1.5.2. Tiêu đề

1.5.3. Tóm tắt

1.5.4. Giới thiệu

1.5.5. Tài liệu và phương pháp nghiên cứu

1.5.6. Kết quả

1.5.7. Thảo luận

1.5.8. Kết luận

1.5.9. Lời cảm ơn

1.5.10. Tài liệu tham khảo

1.5.11. Phụ lục

2. phân tích đối tượng giao tiếp và mục đích

2.1. Khái niệm

2.2. Sử dụng hồ sơ đối tượng giao tiếp

2.3. Xác định các đặc điểm quan trọng của đối tượng giao tiếp

2.4. Kỹ thuật tìm hểu đối tượng giao tiếp

2.4.1. Xác định những gì đã biết về đối tượng giao tiếp

2.4.2. Phỏng vẫn

2.4.3. Nghiên cứu đối tượng giao tiếp trực tuyến

2.4.4. Tìm kiếm các tài liệu đã viết trên phương tiện truyền thông

2.5. Áp dụng những vấn đề tác giả đã tìm hiểu về đối tượng giao tiếp

2.6. Xác ddihnhj mục đích của tác giả

3. Tổ chức thông tin

3.1. Ba nguyên tắc tổ chức thông tin kỹ thuật

3.1.1. Phân tích đối tượng giao tiếp và mục đích của tác giả

3.1.2. Sử dụng các mẫu cấu trúc

3.1.3. Trình bày nổi bật các mẫu cấu trúc

3.2. Sử dụng các mẫu cấu trúc cơ bản

3.2.1. Theo thời gian

3.2.2. Theo không gian

3.2.3. Từ chung chung đến cụ thể

3.2.4. Từ quan trọng hơn đến ít hơn

3.2.5. So sánh và tương phản

3.2.6. Phân loại và phân chia

3.2.7. Vấn đề - phương pháp - giải pháp

3.2.8. Nguyên nhân và kết quả

4. Giao tiếp đồ họa kỹ thuật

4.1. Mở đầu về giao tiếp đồ họa kỹ thuật

4.2. Các loại giao tiếp đồ họa kỹ thuật

4.3. Bản vẽ phác

4.4. Biểu diễn vuông góc

4.5. Bản vẽ kỹ thuật

4.5.1. Yêu cầu cơ bản

4.5.1.1. Sáng sủa, dễ hiểu và không gây hiểu sai

4.5.1.2. Đầy đủ

4.5.1.3. Vẽ theo tỉ lệ

4.5.1.4. Ngôn ngữ độc lập

4.5.1.5. Phù hợp với tiêu chuẩn

4.5.2. Yếu tố

4.5.2.1. Tờ giấy với các khổ khác nhau

4.5.2.2. Khung bản vẽ và khung tên

4.5.2.3. Biểu diễn vật thể

4.5.2.4. Kích thước, dung sai

4.5.2.5. Chữ viết

4.5.2.6. Ký hiệu

4.6. Biểu diễn đồ họa kỹ thuật có ứng dụng máy tính

5. Mở đầu

5.1. Khái niệm về giao tiếp kỹ thuật

5.1.1. Là 1 lĩnh vực rộng lớn bao gồm các dạng giao tiếp

5.1.1.1. Giao tiếp về các chủ đề chuyên môn hoặc kỹ thuật

5.1.1.2. Giao tiếp bằng cách sử dụng công nghệ

5.1.1.3. Cung cấp các chỉ dẫn về cách làm một điều gì đó để tạo nên giao tiếp đó

5.1.2. Là quá trình tìm kiếm, sử dụng thông tin và chia sẻ ý nghĩa

5.2. Vai trò của người giao tiếp kỹ thuật

5.2.1. Tác giả của một tài liệu

5.2.2. Thành viên của một nhóm dự án

5.2.3. Một nguồn thông tin cho những người bên trong và bên ngoài của tổ chức

5.3. Giao tiếp kỹ thuật và nghề nghiệp kỹ sư

5.4. Đặc điểm của tài liệu kỹ thuật

5.4.1. Dành cho những độc giả đặc biệt

5.4.2. Giúp độc giả giải quyết vấn đề

5.4.3. Phản ánh các mục tiêu và văn hóa của cơ quan

5.4.4. Tính cộng tác

5.4.5. Sử dụng các trang trí để dễ đọc

5.4.6. Bao gồm các chữ hoặc hình ảnh hoặc cả hai

5.5. Thước đo sự xuất sắc trong giao tiếp kỹ thuật

5.5.1. Trung thực

5.5.2. Rõ ràng

5.5.3. Tin cậy

5.5.4. Toàn diện

5.5.5. Dễ truy cập

5.5.6. Ngắn gọn

5.5.7. Hình thức chuyên nghiệp

5.5.8. Đúng đắn

6. Biên soạn tài liệu kỹ thuật

6.1. Lập kế hoạch biên soạn tài liệu kỹ thuật

6.1.1. Phân tích độc giả

6.1.2. Phân tích mục đích hướng tới

6.1.3. Tạo ra những ý tưởng về chủ đề định viết

6.1.4. Tổ chức và xây dựng đề cương tài liệu

6.1.5. Lựa chọn ứng dụng, thiết kế và phương thức cung cấp tài liệu

6.1.6. Lập tiến độ và dự đoán ngân sách

6.2. Phác thảo tài liệu

6.2.1. Sử dụng những mẫu có sẵn

6.2.2. Sử dụng các kiểu có sẵn

6.3. Kiểm tra lại

6.3.1. Độc giả

6.3.2. Mục đích

6.3.3. Chủ đề

6.4. Biên tập tài liệu

6.5. Soát lỗi

7. Giao tiếp bằng lời nói

7.1. Vai trò và phân loại thuyết trình

7.1.1. Thuyết trình trang trọng

7.1.2. Thuyết trình thân mật

7.2. Chuẩn bị thuyết trình

7.2.1. Phân tính tình huống nói

7.2.2. Tổ chức và phát triển về việc thuyết trình

7.2.3. Chuẩn bị các đối tượng đồ họa

7.2.4. Lựa chọn cách diễn đạt hiệu quả

7.2.5. Trình bày thử

7.3. Đọc bài thuyết trình

7.3.1. Điềm tĩnh

7.3.2. Dùng giọng nói có ấn tượng

7.3.3. Dùng ngôn ngữ cơ thể ấn tượng

7.4. Trả lời câu hỏi sau thuyết trình