1. Chuẩn bị cơ sở cho trẻ học chữ viết
1.1. Cho trẻ làm quen với hệ thống chữ cái
1.2. Dạy trẻ cách ngồi, cầm bút viết chữ
1.3. Dạy trẻ cách phát âm cho đúng, chuẩn
2. Hình thức phù hợp với trẻ là kể chuyện
3. Dạy trẻ văn hoá nói trong giao tiếp, phát triển rèn luyện bảo vệ tai nghe cơ quan phát âm của trẻ
4. Phát triển vốn từ cho trẻ không chỉ về số lượng mà cả về chất lượng
5. Dạy trẻ nghe và phát âm tốt
5.1. Dạy trẻ nghe âm thanh của ngôn ngữ
5.2. Dạy trẻ biết giọng nói diễn cảm
5.2.1. Phối hợp với gia đình trong việc phát hiện sớm các trường hợp phát âm và nghe kém, câm, điếc ở trẻ
6. Dạy trẻ nói tốt trong giao tiếp hằng ngày
6.1. Phát triển vốn từ cho trẻ
6.1.1. Phát triển vốn từ cho trẻ là cơ sở của công tác phát triển ngôn ngữ
6.1.2. Đối với trẻ mẫu giáo, ta có nhiệm vụ dạy trẻ sử dụng cả từ mang tính khái quát, trừu tượng, những từ mang tính biểu cảm
6.1.3. Đối với trẻ nhỏ, ta có nhiệm vụ dạy trẻ sử dụng từ đúng mang tính cụ thể
6.1.4. Dạy trẻ biết cách sử dụng một số biện pháp tu từ đơn giản trong giao tiếp hằng ngày
6.2. Dạy trẻ nói đúng ngữ pháp
6.2.1. Dạy trẻ nói câu có đủ thành phần chủ ngữ vị ngữ
6.3. Dạy trẻ mẫu giáo nhỡ, lớn biết sử dụng thành thạo các kiểu câu đơn mở rộng thành phần, câu phức và câu ghép
6.3.1. VD: từ "đo đỏ", "đỏ rực như lửa" " nước chảy", "nước chảy róc rách"
6.3.2. Dạy trẻ lứa tuổi nhà trè và mẫu giáo bé không nên nói câu cụt, câu thiếu thành phần
6.4. Dạy trẻ nói mạch lạc
6.4.1. Nhiệm vụ dạy trẻ ngôn ngữ đối thoại
6.4.1.1. Dạy trẻ biết lắng nghe và hiểu ngôn ngữ của người khác
6.4.1.2. Duy trì cuộc nói chuyện, trả lời đúng câu hỏi, thói quen văn hoá khi nói chuyện
6.4.1.2.1. Ngôn ngữ này không chỉ là phương tiện giao tiếp mà còn là công cụ để trẻ tư duy
6.4.2. Nhiệm vụ dạy trẻ ngôn ngữ độc thoại
6.4.2.1. Trẻ cần phải có trí nhớ, tư duy và tưởng tượng tốt