1. 2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế (1996-2018)
1.1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII và bước đầu thực hiện công cuộc đẩy mạnh CNH,HĐH (1996- 2001)
1.1.1. Diễn ra từ ngày 28-6 đến 1-7-1996 tại Thủ đô Hà Nội
1.1.2. Bối cảnh
1.1.3. 6 bài học nhận xét tổng thể
1.1.3.1. Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc
1.1.3.2. Xết hợp đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị
1.1.3.3. Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
1.1.3.4. Mở rộng và tăng cường khối đại đoàn kết
1.1.3.5. Mở rộng hợp tác quốc tế
1.1.3.6. Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
1.1.4. Quan điểm về CNH, HĐH thời kỳ mới
1.2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tiếp tục thực hiện công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa (2001 – 2006)
1.2.1. Thời gian: ngày 19 đến ngày 22-4-2001.
1.2.2. Bối cảnh
1.2.3. Nội dung
1.2.3.1. Hoàn thiện Tư tưởng HCM
1.2.3.2. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
1.2.3.3. “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy...”
1.2.3.4. Tổ chức nhiều hội nghị về các vấn đề Kinh tế , tôn giáo, dân tộc, an ninh,...
1.2.3.5. “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
1.3. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng và quá trình thực hiện (2006-2011)
1.3.1. Thời gian, địa điểm, nhiệm vụ trọng tâm
1.3.2. 5 Bài học kinh nghiệm lớn
1.3.3. Nội dung
1.3.3.1. Bổ sung 2 đặc trưng của XHXHCN
1.3.3.2. xây dựng, chỉnh đốn Đảng
1.3.3.3. Cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân
1.3.3.4. Lần đầu tiên ban hành Chiến lược biển VN đến năm 2020
1.4. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của đảng bổ sung, phát triển cương lĩnh 1991
1.4.1. Khai mạc ngày 12/01/2011 tại Hà Nội và bế mạc vào ngày 19/01/2011
1.4.2. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển 2011)
1.4.2.1. 8 phương hướng xây dựng XHCN:
1.4.2.1.1. Đẩy mạnh CNH, HĐH
1.4.2.1.2. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
1.4.2.1.3. Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, nâng cao đời sống nhân dân.
1.4.2.1.4. Đảm bảo quốc phòng, an ninh.
1.4.2.1.5. Thực hiện đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế.
1.4.2.1.6. Xây dựng nền dân chủ XHCN.
1.4.2.1.7. Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN.
1.4.2.1.8. Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh.
1.4.2.2. Giải quyết 8 mối quan hệ lớn:
1.4.3. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020
1.4.3.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội:
1.4.3.1.1. Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế.
1.4.3.1.2. Thực hiện tốt chức năng của Nhà nước.
1.4.3.1.3. Hoàn thiện bộ máy Nhà nước, chuyển mạnh về cải cách hành chính.
1.4.3.1.4. Đẩy mạnh đấu tranh, phòng chống tham nhũng, lãng phí.
1.4.3.1.5. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
1.4.3.2. Ba vấn đề cấp bách:
1.4.3.2.1. Đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên.
1.4.3.2.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp.
1.4.3.2.3. Xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầu cấp uỷ, chính quyền, tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng.
1.5. Đại hội XII, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế
1.5.1. Diễn ra từ ngày 20 đến 28 tháng 1 năm 2016 tại Hà Nội.
1.5.2. Nội dung
1.5.2.1. Rút ra một số kinh nghiệm
1.5.2.1.1. Hết sức chú trọng công cuộc xây dựng Đảng vững mạnh, trong sạch
1.5.2.1.2. Nhìn thẳng sự thật, đánh giá đúng sự thật
1.5.2.1.3. Gắn kết chặt chẽ và triển khai đồng bộ các nhiệm vụ
1.5.2.1.4. Kiên trì thực hiện các mục tiêu lâu dài
1.5.2.1.5. Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế
1.5.2.2. Nhấn mạnh 6 nhiệm vụ trọng tâm:
1.5.2.2.1. Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng
1.5.2.2.2. Xây dựng tổ chức bộ máy của toàn hệ thống chính trị tinh gọn
1.5.2.2.3. Tập trung thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức mạnh nền kinh tế
1.5.2.2.4. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc chủ quyền, độc lập tổ quốc
1.5.2.2.5. Thu hút, phát huy mọi nguồn lực và sức sáng tạo của dân
1.5.2.2.6. Phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực
1.5.3. Sau Đại hội
1.5.3.1. Quan điểm chỉ đạo
1.5.3.2. Cơ cấu lại nền kinh tế
2. 1. Đổi mới toàn diện , đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội 1986-1996
2.1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2.1.1. Họp tại Hà Nội từ 24-27/6/1991 với 1176 đại biểu
2.1.2. Nội dung
2.1.2.1. 5 nội dung trọng tâm, nổi bật
2.1.2.2. Chỉ đạo của Đảng thực hiện đường lối đổi mới toàn diện (1991-1996)
2.1.2.3. 5 quyết sách của Hội nghị IV (1-1993)
2.1.2.4. Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng
2.1.2.5. Chiến lược, ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000
2.1.3. 7 phương hướng
2.2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI và thực hiện đường lối đổi mới toàn diện
2.2.1. Tại Hà Nội, từ ngày 15 đến ngày 18/12/1986
2.2.2. Bối cảnh
2.2.2.1. Xu thế đối thoại trên thế giới đang dần thay xu thế đối đầu
2.2.3. 4 bài học
2.2.3.1. Lấy dân làm gốc
2.2.3.2. Xuất phát từ thực tế
2.2.3.3. Sức mạnh dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại
2.2.3.4. Chăm lo xây dựng Đảng
2.2.4. Nội dung
2.2.4.1. Khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện
2.2.4.2. Năm phương hướng lớn
2.2.4.3. Đổi mới trên các lĩnh vực khác
2.2.4.3.1. Đổi mới kinh tế
2.2.4.3.2. Đổi mới hệ thống chính trị
2.2.4.3.3. Đổi mới về quốc phòng, an ninh và đối ngoại
2.2.5. Hạn chế:
2.2.5.1. Chưa tìm ra giải pháp hiệu quả tháo gỡ tình trạng rối ren trong phân phối lưu thông
2.2.6. Ý nghĩa lịch sử
2.2.6.1. Đánh dấu bước ngoặt trong sự nghiệp quá độ lên chủ nghĩa xã hội của nước ta.
2.2.6.2. thể hiện sự kết tinh trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân
3. 3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
3.1. Thành tựu của sự nghiệp đổi mới
3.1.1. Về Kinh tế
3.1.2. Về Văn hóa – Xã hội
3.1.3. Quốc phòng, an ninh
3.2. Một số kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo công cuộc đổi mới
3.2.1. Chủ động, không ngừng sáng tạo
3.2.2. Quán triệt quan điểm “dân là gốc”
3.2.3. kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH
3.2.4. Phát huy nội lực, khai thác ngoại lực
3.2.5. Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng