Các dạng kể chuyện

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Các dạng kể chuyện by Mind Map: Các dạng kể chuyện

1. 4 - 5 tuổi khi trẻ có khả năng ghi nhớ có chủ định tương đối tốt

2. Kể chuyện sáng tạo

2.1. Kể chuyện theo tranh có chủ đề

2.1.1. Nên chọn những bộ tranh có nội dung, chủ đề

2.1.2. Tạo điều kiện để trẻ quan sát kĩ và hiểu rõ nội dung tranh

2.2. Kể về đồ chơi, tranh theo chủ đề

2.2.1. Dành cho 5-6 tuổi: có thể dùng các món đồ chơi để dạy trẻ kể chuyện theo chủ đề

2.2.2. Có thể chọn nhiều món đồ chơi nhỏ khác nhau cho trẻ tập kể chuyện về những món đồ chơi đó

2.2.3. Nên chọn có nội dung phù hợp với độ tuổi

2.2.4. Có thể dùng những bức tranh rời về các nhân vật và đồ dùng khác nhau, trẻ quan sát và liên kết chúng thành một câu chuyện

2.2.5. Có thể thay đổi hình thức kể chuyện

2.2.5.1. Yêu cầu trẻ kể toàn bộ câu chuyện

2.2.5.2. Yêu cầu trẻ thảo luận và kể chuyện theo nhóm

2.3. Kể tiếp chuyện

2.3.1. Dành cho trẻ 5-6 tuổi: khi trẻ có một sống kinh nghiệm sống tương đối phong phú, trí tưởng tượng phát triển tốt

2.4. Kể theo chủ đề và dàn ý có trước

2.4.1. Dành cho trẻ 5-6 tuổi: khi trẻ đã có những kỹ năng tự kể chuyện tương đối tốt

3. Kể miêu tả về đồ chơi, vật thật

3.1. Đối với trẻ lớn: cần có giáo cụ trực quan là đồ chơi hoặc vật thật

3.2. Dạy cho trẻ 3-6 tuổi

3.3. Đồ chơi, vật thật có độ phức tạp tùy theo lứa tuổi

3.4. Đối với trẻ nhỏ: cho trẻ kể về đồ vật hoặc đồ chơi đơn giản

3.5. Đối với trẻ lớn: cần có giáo cụ trực quan là đồ chơi hoặc vật thật

4. Kể theo trí nhớ về sự kiện trẻ đã trải qua

4.1. Trẻ có một số hiểu biết nhất định về cấu trúc câu chuyện, biết cách xây dựng mối liên kết câu chuyện

4.2. Đề tài là những gì trẻ trực tiếp tham gia hoặc đã trải qua