CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (1)

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (1) by Mind Map: CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (1)

1. Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học . Định luật tuần hoàn

1.1. I/ Tính kim loại - tính phi kim

1.1.1. Tính kim loại: tính chất của nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất electron để trở thành ion dương

1.1.2. Tính phi kim: tính chất của một nguyên tố mà nguyên tố của nó dễ thu electron để trở thành ion âm

1.1.3. GIẢI THÍCH: trong một chu kì từ trái sang phải điện tích hạt nhân tăng dần nhưng số lớp e của nguyên tử nguyên tố bằng nhau , lực hút của hạt nhân với các e lớp ngoài cùng tăng lên làm cho bán kính nguyên tử giảm dần vì vậy khả năng dễ nhường e ( tính kim loại của nguyên tố giảm dần) đông thời khả năng thu e ( tính phi kim của nguyên tố tăng dần)

1.2. II/ Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A

1.2.1. Trong một nhóm A theo chiều tăng đần của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần đồng thời tính phi kim yếu dần

1.2.2. GIẢI THÍCH: trong một nhóm A từ trên xuống dưới điện tích hạt nhân tăng nhưng đồng thời số lớp e cũng tăng làm bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng nhanh và chiếm ưu thế hơn vì vậy khả năng nhường e của các nguyên tố càng tăng lên ( tính kim loại tăng) và khả năng nhường e của các nguyên tố giảm ( tính phi kim giảm)

1.3. III/ Độ âm điện

1.3.1. a/Khái niệm

1.3.1.1. Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học

1.3.1.2. Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là:Flo

1.3.1.3. Nguyên tố có độ âm điện nhỏ nhất là:I

1.3.1.4. Trong một chu kì từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung tăng dần

1.3.1.5. Trong một nhóm A từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung giảm dần

1.3.1.6. VẬY: tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân

1.3.2. b/ Hóa trị của các nguyên tố

1.3.2.1. Trong chu kì đi từ trái sang phải:

1.3.2.1.1. Hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng từ 1 đến 7

1.3.2.1.2. Hóa trị của các phi kim trong hợp chất với hiđro giảm từ 4 đến 1

1.3.2.2. KẾT LUẬN: hóa trị cao nhất của một nguyên tố oxi hóa trị với hiđro biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân

1.4. IV/ Oxit và Hiđroxit của các nguyên tố nhóm A

1.4.1. Trong một chu kì từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng yếu dần đồng thời tính axit của chúng mạnh dần

1.4.2. KẾT LUẬN: Tính axit - bazơ của các oxit và hiđroxit biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân

1.5. VA/Định luật tuần hoàn

1.5.1. Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử

2. Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

2.1. I/ Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo

2.1.1. VỊ TRÍ: STT của nguyên tố ; CẤU TẠO NGUYÊN TỬ: số proton và số electron

2.1.2. VỊ TRÍ: STT của chu kì ; CẤU TẠO NGUYÊN TỬ: số lớp electron

2.1.3. VỊ TRÍ: số thứ tự của nhóm A ; CẤU TẠO NGUYÊN TỬ: số electron lớp ngoài cùng

2.2. II/ Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố

2.2.1. NHÓM

2.2.1.1. -> Tính kim loại hay phi kim

2.2.1.2. -> Hóa trị cao nhất với oxi, công thức oxi cao nhất

2.2.1.3. ->Hóa trị với hiđro, công thức hợp chất với hiđro

2.2.1.4. ->CT oxit hiđro; tính axit hay bazơ của chúng

2.3. III/ So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận

2.3.1. KẾT LUẬN

2.3.1.1. Trong chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì:

2.3.1.1.1. Tính phi kim mạnh dần; tính kim loại yếu dần

2.3.1.1.2. Oxit và Hiđroxi có tính bazơ yếu dần tính axit mạnh nhất

2.3.2. Trong nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì:

2.3.2.1. Tính kim loại tăng dần; tính phi kim giảm dần

3. Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

3.1. I / Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

3.1.1. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

3.1.2. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng

3.1.3. Các nguyên tố có cùng số e hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột

3.2. II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

3.2.1. 1/Ô nguyên tố

3.2.1.1. STT ô=số hiệu nguyên tử

3.2.2. 2/ Chu kì

3.2.2.1. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần

3.2.2.1.1. * Bảng tuần hoàn: có 7 chu kì

3.2.3. 3/ Nhóm

3.2.3.1. Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột

3.2.3.1.1. Số thứ tự nhóm= số electron hóa trị bằng nhau

3.2.3.2. Gồm 2 loại:

3.2.3.2.1. STT nhóm A= số e lớp ngoài cùng = số e hóa trị

3.2.3.2.2. STT nhóm B:= các nguyên tố của các chu kì lớn

3.2.3.3. Gồm các nguyên tố d và f

3.2.3.3.1. Khối nguyên tố d: các nguyên tố nhóm B

3.2.3.3.2. Khối nguyên tố f: các nguyên tố ở 2 hàng cuối bảng

3.2.3.4. Nhóm IIIB có thêm 2 họ

3.2.3.4.1. Họ Lantan có 14 nguyên tố từ Ce(z=58) - Lu(z=71)

3.2.3.4.2. Họ Actini có 14 nguyên tố từ Th(z=90) - Lr(z=103)

4. Bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học

4.1. I/ Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố

4.1.1. Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm A được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì -> chúng biến đổi một cách tuần hoàn

4.1.2. Vậy sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình lớp e lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng đần là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố

4.2. II/ Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố nhóm A

4.2.1. 1/ cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố nhóm A

4.2.1.1. a/ các nguyên tố trong cùng một nhóm A có cùng số electron lớp ngoài cùng

4.2.1.1.1. Sự giống nhau về cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử là nguyên nhân giống nhau về tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A

4.2.1.2. b/ STT nhóm A= số e ở lớp ngoài cùng=số e hóa trị

4.2.1.3. c/ e hóa trị nguyên tố nhóm IA,IIA: electron s

4.2.1.3.1. e hóa trị nguyên tố nhóm IIIA-VIIIA: electron p

4.2.2. 2/ một số nhóm A tiêu biểu

4.2.2.1. Nhóm IA: nhóm kim loại kiềm gồm Li;Na;K;Rb;Cs

4.2.2.2. Nhóm VIIA: nhóm halogen gồm F;Cl;Br;I

4.2.2.3. Nhóm VIIIA: nhóm khí hiếm gồm He;Ne;Ar;Kr;Xe;Rn