Luyện tập để có giọng nói diễn cảm, phát âm chuẩn

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Luyện tập để có giọng nói diễn cảm, phát âm chuẩn by Mind Map: Luyện tập để có giọng nói diễn cảm, phát âm chuẩn

1. Nguyên tắc tròn vành rõ chữ của khẩu hình

1.1. Tròn vành: nói chuẩn các nguyên âm

1.2. Rõ chữ: Phát rõ các âm phụ

1.3. Dấu chuẩn: Đặt đúng với cao độ

1.4. Ngọng dấu: do khẩu hình mở bị sai

1.5. Sửa ngọng dấu: Mở khẩu hình theo âm chính là âm có dấu

2. Làm chủ âm lượng

2.1. Âm lượng: Luyện tập để có giọng nói rõ ràng, vừa đủ nghe

2.2. Để nói to hơn: Lấy hơi nhiều hơn, mở miệng rộng hơn, hơi ra nhanh hơn

3. Tạo ngữ điệu tiết tấu nói

3.1. Tránh tiết tấu đều đều suốt từ đầu đến cuối

3.2. Nói nhanh, gấp gới những vấn đề nóng bỏng, thời sự

3.3. Nói châm với những chấm ngôn, triết lí

3.4. Tạo những khoảng lặng với những tình tiết xúc động

4. Cung bậc giọng nói

4.1. Tiếng nói của con người có 3 cung bậc: Cao, trung, trầm

4.2. Dùng giọng trung những lúc ít giải thích, sôi nổi

4.3. Giọng cao để thể hiện những lúc tò mò, nhiệt huyết và ham muốn

4.4. Giọng trầm để thể hiện những suy nghĩ sâu xa, gợi ý

5. Diễn cảm

5.1. Diễn cảm là một hình thức bộc lộ cảm xúc

5.2. Qua giọng nói đọc diễn cảm người khác sẽ đo được mức độ cảm thụ nội dung của người truyền đạt.

5.3. Đọc, nói diễn cảm chủ yếu tác động đến tình cảm, thuộc nghệ thuật trình diễn

5.4. Là quá trình chuyển hóa những kí hiệu chữ viết thành những kí hiệu âm thanh

5.5. Thao tác đọc, nói diễn cảm sẽ làm vang lên không chỉ là tiếng nói của vỏ âm thanh văn bản mà còn là tiếng nói nghệ thuật của tác phẩm, tác giả

5.6. Đọc nói diễn cảm tốt, nhập đúng vai người đọc sẽ giải mã thành công những tín hiệu, những thông điệp mà người viết gửi gắm

5.7. Âm vang của giọng đọc sẽ kích thích quá trình ghi nhận khi tiếp cận nội dung của khán giả

5.8. Âm thanh của giọng đọc, nói mang lại cảm xúc cho người tiếp nhận

5.9. Khi cảm xúc thăng hoa thì sự cảm thụ cũng từ đó mà tăng theo.

6. Âm điệu

6.1. Nhấn, ngữ điệu, biểu cảm,cường độ, tốc độ