BÉ THU VÀ ÔNG SÁU ( CHIẾC LƯỢC NGÀ -NGUYỄN QUANG SÁNG)

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
BÉ THU VÀ ÔNG SÁU ( CHIẾC LƯỢC NGÀ -NGUYỄN QUANG SÁNG) by Mind Map: BÉ THU VÀ ÔNG SÁU ( CHIẾC LƯỢC NGÀ -NGUYỄN QUANG SÁNG)

1. I. BÉ THU

1.1. Một cô bé ương ngạnh, bướng bỉnh

1.1.1. "Nghe gọi con bé giật mình", "Mặt tái mét đi, vụt chạy kêu thét lên"

1.1.1.1. Phản ứng tự nhiên

1.1.2. Con bé nói "trổng": "Vô ăn cơm", "Cơm sôi rồi chắt nước giùm cái", " Cơm sôi rồi nhão bây giờ"

1.1.2.1. có phần hỗn lão, đáng trách

1.1.2.2. yêu người cha trong tâm trí

1.1.3. khi chắt cơm "Nó hơi sợ", "Nó nhìn xuống nhấc không nổi lại nhìn lên", "Nó nhón chân lấy cái vá múc từng vá nước"

1.1.3.1. đặc tả hành động, tâm trạng trẻ nhỏ

1.1.3.1.1. thái độ cương quyết, cự tuyệt tình cảm của ông Sáu

1.1.4. "nhăn nhó", "luýnh quýnh", "loay hoay"

1.1.4.1. từ láy tượng hình

1.1.4.1.1. bấp chấp nguy hiểm để bảo vệ tình cảm với người ba trong trái tim

1.1.5. "Nó lấy cái đũa, sói vào chén, rồi bất thần hất miếng trứng cá ra cơm văng tung tóe"

1.1.5.1. bút pháp miêu tả tâm trạng tinh tế

1.1.5.1.1. Hành động thẳng thừng khước từ mọi tình cảm của ông Sáu

1.1.6. "Nó hôn ba cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài trên má ba nó nữa"

1.1.6.1. liệt kê, lặp, câu văn ngắn

1.1.6.1.1. tình cảm sâu sắc, mãnh liệt

1.1.6.1.2. hành động chuộc lỗi, chấp nhận mọi thứ của ba, tự hào về người ba anh dũng

1.2. Một đứa trẻ yêu cha sâu sắc, mãnh liệt

1.2.1. bé Thu nghe bà giảng giải về vết thẹo

1.2.1.1. chi tiết mở nút

1.2.1.1.1. hiểu chuyện, biết lo lắng

1.2.2. vào lúc chia ly, "đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao"

1.2.2.1. từ láy "xôn xao"

1.2.2.1.1. tiếc nuối, ân hận, khao khát chuộc lỗi những gì mình gây ra với ba

1.2.3. tiếng gọi "Ba..a..a"

1.2.3.1. cảm xúc vỡ òa, là lời nói nó muốn cất lên 8 năm nay, tiếng nói đầu tiên và cuối cùng

1.2.4. Hành động chạy đến chỗ ông Sáu "nhanh như một con sóc"

1.2.4.1. so sánh

1.2.4.1.1. tình cảm chân thành, nghẹn ngào

1.3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật

1.3.1. Đặt trong TH thắt- mở nút

1.3.1.1. bộc lộ tính cách, tâm trạng: ương ngạnh nhưng yêu ba vô cùng

1.3.2. Bút pháp miêu tả tâm lí, ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm

1.3.2.1. hành động, tình cảm chân thực

1.3.3. Ngôi thứ nhất, điểm nhìn: bác Ba

1.3.3.1. miêu tả khách quan, đan xen lời bình, thể hiện tính cách nhân vật

1.3.4. ngôn ngữ trẻ thơ Nam Bộ

1.3.4.1. chân thực, rõ nét, sinh động

2. II. ÔNG SÁU

2.1. Người cha yêu con

2.1.1. "Anh nhún chân", " nhảy thót lên", " xô chiếc xuồng ra", "bước vội vàng", "dừng lại kêu to"

2.1.1.1. bút pháp miêu tả hành động vội vã, liên tiếp

2.1.1.1.1. mong chờ, háo hức

2.1.2. gọi: "Ba đây con!" 2 lần

2.1.2.1. câu cảm thán, giọng điệu lắp bắp

2.1.2.1.1. Mừng rỡ, phấn khích

2.1.3. "Còn anh, anh đứng sừng sỡ lại đó nhìn theo con. Nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại, hai tay buông xuống như gãy"

2.1.3.1. phép so sánh, nói quá, miêu tả tâm trạng

2.1.3.1.1. hụt hẫng, khổ tâm

2.1.4. "Suốt ngày anh chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con"

2.1.4.1. từ chỉ thời gian "suốt ngày", "lúc nào"

2.1.4.1.1. tình cảm chân thành, quan tâm hết mực

2.1.5. "Ông Sáu vẫn cứ ngồi im giả vờ như không nghe thấy gì"

2.1.5.1. so sánh

2.1.5.1.1. Hi vọng, tha thiết mong con gọi mình

2.1.6. "Trong bữa cơm, ông gắp một miếng trứng to vàng vào chén nó"

2.1.6.1. tính từ "to vàng"

2.1.6.1.1. sự quan tâm, chăm sóc

2.1.7. "Sao mày cứng đầu quá vậy hả"

2.1.7.1. câu hỏi tu từ, độc thoại

2.1.7.1.1. vô cùng khao khát con chấp nhận mình

2.1.8. "Tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với tôi, mặt hớn hở như một đứa trẻ được quà

2.1.8.1. so sánh mộc mạc

2.1.8.1.1. hạnh phúc vô bờ bến

2.1.9. "Anh cưa từng chiếc răng lược như người thợ bạc", "thận trọng", "tỉ mỉ", "cố công"

2.1.9.1. so sánh, liệt kê

2.1.9.1.1. nhớ thương, ân hận

2.1.10. "Trong giờ phút ... hình như chỉ có tình cha con không thể chết được... hồi lâu"

2.1.10.1. biệt lập hình thái

2.1.10.1.1. tình cha cao cao đẹp, thắng chiến tranh

2.2. Người chiến sĩ quả cảm

2.2.1. chi tiết vết thẹo

2.2.1.1. minh chứng cho sự hi sinh cao cả

2.2.2. dù muốn ở với con nhưng vẫn kiên quyết lên đường

2.2.2.1. tinh thần kỷ luật cao

2.2.3. Hi sinh vào cuối truyện

2.2.3.1. người lính dũng cảm

2.2.4. nén tình cảm riêng vì mục đích chung

2.2.4.1. tinh thần yêu nước

2.3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật

2.3.1. Đặt trong TH cao trào, thắt nút, mở nút

2.3.2. Được miêu tả qua hành động lời nói

3. III. CHIẾC LƯỢC NGÀ

3.1. Kỉ vật của ông Sáu cho bé Thu

3.2. Biểu tượng tình phụ tử trong chiến tranh

3.3. niềm tin chiến thắng chiến tranh

3.4. động lực cho bé Thu trở thành cô giao liên

3.5. tình cảm gia đình hòa quyện tình yêu nước