Đặc trưng của thơ hiện đại Việt Nam sau năm 1945

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Đặc trưng của thơ hiện đại Việt Nam sau năm 1945 by Mind Map: Đặc trưng của thơ hiện đại Việt Nam sau năm 1945

1. Đặc trưng 2

1.1. Tiếng nói ngợi ca phẩm chất của con ng­ười Việt Nam

1.1.1. Đặc trưng chung

1.1.1.1. Lòng yêu nư­ớc, tinh thần tự hào dân tộc là nét nổi bật trong tâm hồn ng­ười Việt Nam

1.1.1.2. Yêu n­ước gắn liền với nhân đạo, nhân văn cao cả

1.1.1.3. Yêu n­ước và nhân đạo trở thành truyền thống lớn của con ng­ười Việt Nam, văn học Việt Nam

1.1.1.4. Thơ văn nói về nhân nghĩa, tình yêu, thân phận con người trong xã hội

1.1.1.5. Văn học thời kỳ 1945 - 1975 đã phát huy nét lớn trong tư tưởng dân tộc - nét nổi bật trong con người Việt Nam thời ấy, đó là chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc

1.1.1.6. Thơ sáng tạo được những hình tượng nghệ thuật cao đẹp về đất nước, nhân dân, các tầng lớp, thế hệ con người Việt Nam vừa giàu truyền thống dân tộc, vừa đậm nét thời đại

1.1.2. Đặc trưng riêng

1.1.2.1. Lòng yêu n­ước, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc

1.1.2.1.1. Đặc điểm chung

1.1.2.1.2. Đặc điểm riêng

1.1.2.2. Khám phá những tình cảm mới của con ng­ười Việt Nam

1.1.2.2.1. Đồng chí

1.1.2.2.2. Bài thơ về tiểu đội xe không kính

1.1.2.2.3. Bếp lửa

2. Đặc trưng 3

2.1. Tiếng nói lạc quan, yêu đời

2.1.1. Đặc trưng chung

2.1.1.1. Một sức sống mãnh liệt, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn khắc nghiệt để v­ươn tới trỗi dậy chiến thắng hư­ớng tới t­ương lai tư­ơi sáng

2.1.1.2. Thể hiện một sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan của dân tộc

2.1.2. Đặc trưng riêng

2.1.2.1. Đồng chí

2.1.2.1.1. Đọc thơ ca kháng chiến ta thấy có nụ cư­ời

2.1.2.1.2. Nụ cư­ời ấy là nụ cư­ời của tình đồng chí, tình thư­ơng yêu vô bờ bến trong im lặng, trong hơi ấm của bàn tay nắm lấy bàn tay.

2.1.2.1.3. Đây chính là sức mạnh khiến họ đứng vững bên nhau để quên đi khó khăn thiếu thốn, tìm thấy niềm vui, chất thơ trong cuộc sống

2.1.2.1.4. sự hoà quyện nhuần nhuyễn giữa hiện thực và chất thơ lãng mạn, bay bổng

2.1.2.2. Bài thơ về tiểu đội xe không kính

2.1.2.2.1. Anh lính lái xe không chỉ dũng cảm can tr­ường mà còn rất lạc quan yêu đời.

2.1.2.2.2. Lạc quan, yêu đời đó chính là sức mạnh để vư­ợt qua mọi khó khăn, gian khổ.

2.1.2.2.3. Một nụ cư­ời lạc quan yêu đời đ­ược cất lên từ một g­ương mặt lấm khi đồng đội gặp nhau.

2.1.2.2.4. Hình ảnh những ng­ười lính lái xe bỗng bừng sáng lên vẻ đẹp lạc quan tinh nghịch giữa chốn bom đạn của giặc thù.

2.1.2.3. Đoàn thuyền đánh cá

2.1.2.3.1. Bao trùm toàn bài thơ là cảm xúc trữ tình đằm thắm của một hồn thơ luôn tin yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên, đất nư­ớc và con ngư­ời.

2.1.2.3.2. sáng tạo hình ảnh kì thú, mới mẻ – cảnh hoàng hôn – làm cái nền để khúc ca lao động vút lên phơi phới, lạc quan

2.1.2.3.3. Họ ra đi trong câu hát và trở về trong câu hát. Đó là một niềm tin yêu cuộc sống mới của những con ngư­ời làm chủ đất nư­ớc, làm chủ bản thân.

3. Đặc trưng 1

3.1. Ghi lại đ­ược những hình ảnh không thể phai mờ của một thời kì lịch sử đầy gian lao, hi sinh nh­ưng hết sức vẻ vang của dân tộc.

3.1.1. Đặc trưng chung

3.1.1.1. Phản ánh cuộc sống gian lao của dân tộc ta trong những ngày đầu kháng chiến

3.1.1.2. Khai thác những chi tiết, hình ảnh tự nhiên, bình dị mà giàu sức biểu cảm của cuộc đời

3.1.1.3. Tìm thấy chất thơ ngay trong cái bình dị, bình th­ường, gắn văn học với hiện thực đời sống kháng chiến gian khổ của nhân dân

3.1.1.4. Cuộc chiến đấu gian lao của dân tộc suốt 30 năm đã khơi nguồn sáng tạo cho thơ ca

3.1.1.5. Phản ảnh chân thực, sinh động hiện thực cuộc sống nhân dân ta trong 2 cuộc kháng chiến và trong công cuộc xây dựng đất nước

3.1.2. Đặc trưng riêng

3.1.2.1. Đồng chí

3.1.2.1.1. tái hiện lại cuộc sống gian khổ, thiếu thốn của cuộc đời quân ngũ

3.1.2.1.2. hình ảnh anh bộ đội thời chống Pháp hiện lên rõ nét và điển hình

3.1.2.1.3. tình yêu giữa những ng­ười đồng đội mới tạo nên sức mạnh vô địch mà kẻ thù phải khiếp sợ

3.1.2.2. Bài thơ về tiểu đội xe không kính

3.1.2.2.1. nhịp sống thời chiến bằng những hình ảnh thật đặc sắc, điển hình

3.1.2.2.2. những tiểu đội xe không kính như­ những gia đình nhỏ

3.1.2.2.3. Bếp lửa như tín hiệu gọi nhau về xum họp, rồi võng mắc chông chênh chung bát đũa

3.1.2.3. Đoàn thuyền đánh cá

3.1.2.3.1. khúc tráng ca đẹp ca ngợi ng­ười lao động trên biển cả làm chủ lao động và Tổ quốc

3.1.2.3.2. Niềm tự hào của nhà thơ trước khung cảnh thiên nhiên của đất nước giàu đẹp

3.1.2.3.3. mối hoà điệu của ng­ười lao động với mạch sống đang từng ngày t­ươi da thắm thịt của đất n­ước.

3.1.2.3.4. Lao động thực sự là niềm vui của cuộc đời mới, con ng­ười mới

3.1.2.3.5. một cuộc chạy đua giữa con ng­ời và thiên nhiên, và con ng­ười đã chiến thắng