Một số khái niệm cơ bản của tin học

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Một số khái niệm cơ bản của tin học by Mind Map: Một số khái niệm cơ bản của tin học

1. Giới thiệu về tin học

1.1. Khái niệm

1.1.1. hệ thống tin học

1.1.1.1. Nhập

1.1.1.2. xử lí

1.1.1.3. xuất

1.1.1.4. truyền

1.1.1.5. lưu trữ thông tin

1.1.2. hệ thống máy tính

1.1.2.1. Phần cứng

1.1.2.2. Phần mền

1.1.2.3. Sự quản lí và điều kiển của con người

1.2. Sơ đồ cấu trúc

1.2.1. Bộ xử lí trung tâm

1.2.2. bộ nhớ trong

1.2.3. các thiết bị vào ra thông tin, bộ nhớ ngoài

1.3. Bộ xử lí trung tâm(CPU)

1.3.1. Bộ điều khiển(CU)

1.3.2. Bộ số học(ALU)

1.3.3. Thanh ghi (Register)

1.3.4. Bộ nhớ truy cập nhanh (Cache)

1.4. Bộ nhớ trong

1.4.1. RAM

1.4.2. ROM

1.5. Bộ nhớ ngoài

1.5.1. Đĩa mền

1.5.2. Đĩa cứng

1.5.3. Đĩa CD

1.5.4. Flash

1.6. Thiết bị vào

1.6.1. Bàn phím,chuột,máy quét,Webcam

1.7. Thiết bị ra

1.7.1. Màn Hình,máy in,máy chiếu,loa và tai nghe,modem

2. Bài toán và thuật toán

2.1. Bài toán

2.1.1. là một việc nào đó mà con người muốn máy tính thực hiện

2.1.2. Input

2.1.3. Output

2.2. Thuật toán

2.2.1. Thuật toán là 1 dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo 1 trình tự xác định,từ input=> output

2.2.2. Biểu diễn

2.2.2.1. liệt kê

2.2.2.2. sơ đồ khối

2.2.3. tính chất

2.2.3.1. tính dừng

2.2.3.2. tính xác định

2.2.3.3. tính đúng đắn

2.3. Một số vd về thuật toán

2.3.1. kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương

2.3.2. thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi

3. Tin học là một ngành khoa học

3.1. Sự hình thành và phát triển

3.1.1. tin học là một ngành khoa học=>độc lập,nội dung ,mục tiêu riêng

3.1.2. đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của con người

3.2. Đặc tính,vai trò

3.2.1. đặc tính

3.2.1.1. máy tính có nhiều đặc tính để phục vụ cho con người

3.2.2. vai trò

3.2.2.1. Là một công cụ lao động do con người sáng tạo ra để trợ giúp trong công việc,

3.3. Thuật ngữ"tin học"

3.3.1. Tiếng Anh: Informatics

3.3.2. Đối tượng nghiên cứu: Thông tin

3.3.3. Công cụ: Máy tính điện tử

4. Ứng dụng của tin học

4.1. Giải các bài toán khoa học kĩ thuật

4.2. Hỗ trợ việc quản lí

4.3. Tự động hóa và điều khiển

4.4. Truyền thông

4.5. Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn phòng

4.6. Giáo dục

4.7. Giải trí

5. Thông tin và dữ liệu

5.1. Khái niệm

5.1.1. Thông tin là những hiểu biết có thể có được về 1 thực thể nào đó

5.1.2. Dữ liệu là thông tin đưa vào máy tính để xử lý

5.2. Đơn vị đo lường

5.2.1. Bit(Binary Digital) là đơn vị nhỏ nhất

5.2.2. 1 byte=8 bit

5.2.3. KB->MB->GB->TB->PB,mỗi đơn vị:1024

5.3. Các dạng thông tin

5.3.1. số

5.3.1.1. số thực

5.3.1.2. số nguyên

5.3.2. phi số

5.3.2.1. văn bản

5.3.2.2. hình ảnh

5.3.2.3. âm thanh

5.4. Mã hóa thông tin

5.4.1. Để máy tính xử lí được, thông tin cần phải được biến đổi thành dãy bit

5.4.2. bộ mã ASCII:ký tự đánh số từ: 0 đến 255

5.4.3. Bộ mã Unicode: có thể mã hóa 65536 =216 ký tự

5.5. Biểu diễn thông tin

5.5.1. loại số

5.5.1.1. hệ đếm

5.5.1.1.1. thập phân

5.5.1.1.2. nhị phân

5.5.1.1.3. cơ số mười sáu

5.5.2. phi số

5.5.2.1. biểu diễn văn bản

5.5.2.1.1. Bộ mã ASCII

5.5.2.1.2. Bộ mã Unicode

5.5.2.1.3. Dạng khác:văn bản ,hình ảnh ,âm thanh