Kinh tế vĩ mô 1

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Kinh tế vĩ mô 1 by Mind Map: Kinh tế vĩ mô 1

1. Chương 2 : Mục tiêu và công cụ chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô

1.1. Mục tiêu điều tiết kinh tế vĩ mô

1.1.1. Để nền kinh tế ổn định, có trật tự

1.2. Chính sách và công cụ điều tiết vĩ mô

1.2.1. Chính sách tài khóa

1.2.1.1. Công cụ điều tiết: Chi tiêu ngân sách nhà nước, thuế, dự đoán ngân sách quốc gia, công trái, hỗ trọ tài chính

1.2.1.2. Tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế, phân phối công bằng.

1.2.2. Chính sách tiền tệ

1.2.2.1. Khống chế lạm phát tiền tệ, hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế, thực hiện cân bằng cán cân thanh toán quốc tế.

1.2.2.2. Công cụ điều tiết: Lãi suất, nghiệp vụ thị trường mở, chính sách chiết khấu, dữ trự bắt buộc.

1.2.3. Chính sách thu nhập

1.2.4. Chính sách ngành nghề

1.2.5. Chính sách KTDT

1.3. Một số mqh KTVM cơ bản

1.3.1. Tổng sp quốc dân và tăng trưởng KT

1.3.2. Chu kì kinh doanh và chênh lệch sản lượng

1.3.3. QH giữa tăng trưởng KT và thất nghiệp

1.3.4. QH giữa tăng trưởng KT và lạm phát

1.3.5. QH giữa lạm phát và thất nghiệp

2. Chương 1 : Nhập môn kinh tế học vĩ mô

2.1. Kinh tế học

2.1.1. Khái niệm

2.1.1.1. Môn KHXH, nghiên cứu sử dụng hợp lí các nguồn lực khan hiếm để thoả mãn nhu cầu vô hạn của con người

2.1.2. Phân loại

2.1.2.1. Phạm vi nghiên cứu

2.1.2.1.1. Vi mô

2.1.2.1.2. Vĩ mô

2.1.2.2. Cách thức tiếp cận

2.1.2.2.1. KT học thực chứng

2.1.2.2.2. KT học chuẩn tắc

2.1.3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

2.1.3.1. Tổng sản phẩmv

2.1.3.2. Việc làm

2.1.3.3. Lạm phát

2.1.3.4. Thất nghiệp

2.1.3.5. Tăng trưởng

2.1.4. Đặc trưng

2.2. Các vấn đề về tổ chức KT

2.2.1. Ba câu hỏi lớn của một nền KT

2.2.1.1. Sản xuất như thế nào

2.2.1.2. Sản xuất cái gìc

2.2.1.3. Sản xuất cho ai

2.2.2. Hệ thống các nền KT

2.2.2.1. Nền KT truyền thống

2.2.2.2. Nền KT chỉ huy

2.2.2.3. Nền KT trị trường

2.2.2.4. Nền KT hỗn hợp

2.2.3. Các tác nhân của nền KT

2.2.3.1. Người tiêu dùng

2.2.3.2. Người nước ngoài

2.2.3.3. Hãng kinh doanhc

2.2.3.4. Chính phủ

2.3. Một số khái niệm và quy luật cơ bản trong KT học

2.3.1. Sơ đồ vòng chu chuyển

2.3.2. Các yếu tố sản xuất

2.3.3. Đường giới hạn khả năng sản xuất

2.3.3.1. Tập hợp tối đa số lượng sản phẩm và dịch vụ mà nền KT có thể sản xuất khi sử dụng hết mọi nguồn lực KT. Lõm so với gốc toạ độ

2.3.4. Chi phí cơ hội

2.3.4.1. Lợi ích cao nhất của những phương án đã bỏ đi

2.3.5. Quy luật khan hiếm

2.3.5.1. Mâu thuẫn giữa nhu cầu vô hạn và khả năng có hạn của con người

2.3.6. Quy luật lợi suất giảm dần

2.3.7. Quy luật chi phí tương đối ngày một tăng

2.3.8. Hiệu quả KT

2.4. Phân tích cung - cầu

2.5. Phân tích cung - cầu

2.5.1. Biểu cầu và đường cầu

2.5.2. Biểu cung và đường cung

2.5.3. Cân bằng cung - cầu

3. Chương 5: Tiền tệ và chức năng tiền tệ

3.1. Khái niệm và chức năng của tiền tệ

3.1.1. Tiền là bất cứ thứ gì được chấp nhận trong lưu thông và thanh toán các khoản nợ.

3.1.2. Chức năng

3.1.2.1. Phương tiện cất giữ

3.1.2.2. Đơn vị hoạch toán

3.1.2.3. Phương tiện trao đổi

3.2. Thị trường tiền tệ

3.2.1. Cung tiền tệ (MS)

3.2.1.1. Là tổng lượng tiền trong lưu thông gồm tiền trong dân giữ, tiền trong hệ thống ngân hàng, cơ quan doanh nghiệp ngoài ngân hàng.

3.2.1.1.1. MS = CU + D( tiền gửi)

3.2.1.1.2. Yếu tố tác động

3.2.2. Cầu tiền tệ (MD)

3.2.2.1. Là toàn bộ lượng tiền mà các tác nhân trong nền kinh tế muốn giữ để thỏa mãn nhu cầu trao đổi, thanh toán và tích lũy giá trị

3.3. Ngân hàng thương mại và khả năng tạo tiền của ngân hàng thương mại

3.4. Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ

3.4.1. Chức năng

3.4.1.1. Phát hành và kiểm soát lưu thông

3.4.1.2. Là ngân hàng của các ngân hàng

3.4.1.3. Là ngân hàng của Nhà nước và là cơ quan quản lý của Nhà nước

3.4.2. Chính sách

3.4.2.1. Nghiệp vụ thị trường mở

3.4.2.2. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

3.4.2.3. Lãi suất chiết khấu

3.5. Mô hình IS-LM

3.5.1. IS

3.5.1.1. Đường IS biểu thị mối quan hệ giữa lãi suất và thu nhập phát sinh trên thị trường hàng hóa và dịch vụ khi AD = Y

3.5.1.2. Phương trình có dạng : Y = 𝐶 ̅ + MPC.(1-t).Y – 𝑚_𝑖.i + 𝐼 ̅ + 𝐺 ̅ + 𝑋 ̅ – MPM.Y

3.5.2. LM

3.5.2.1. Đường LM biểu thị mối quan hệ giữa lãi suất và thu nhập bình quân trên thị trường về số dư tiền tệ

3.5.2.2. Phương trình có dạng Y= (((𝑀𝑛) ̅:𝑃 ̅ )− 𝑀_0)/𝑘 + ℎ/𝑘∗I

4. Chương 6: Tổng cầu và tổng cung

4.1. Tổng cầu

4.2. Tổng cung

4.2.1. Khái niệm

4.2.1.1. Tổng cung là tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà các hãng sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế sẽ sản xuất và bán ra thị trường trong một thời kỳ nhất định tương ứng với giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất đã cho

4.2.2. Nhân tố ảnh hưởng đến đường tổng cung

4.2.2.1. Sản lượng tiềm năng

4.2.2.2. Chi phí đầu vào

4.2.3. Đường tổng cung

4.2.3.1. Dài hạn

4.2.3.1.1. Hình dạng : thẳng đứng

4.2.3.1.2. Phụ thuộc : K, L, N, A

4.2.3.2. Ngắn hạn

4.2.3.2.1. Hình dạng : dốc lên

4.2.3.2.2. Phụ thuộc

4.3. Cân bằng KTVM

5. Chương 7:Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở

5.1. Nguyên tắc lợi thế so sánh trong thương mại quốc tế

5.2. Các chế độ tỉ giá

5.2.1. Cố định

5.2.2. Thả nổi

5.2.3. Thả nổi có quản lý

5.3. Cán cân thanh toán quốc tế

5.4. Thị trường ngoại hối

5.5. Tỷ giá hối đoái

5.5.1. Khái niệm

5.5.1.1. Thực tế

5.5.1.1.1. Là tỷ lệ trao đổi hàng hoá giữa hai quốc gia

5.5.1.2. Danh nghĩa

5.5.1.2.1. Là tỷ lệ trao đổi đồng tiền giữa hai quốc gia

5.5.2. Tỉ giá hối đoái và xuất khẩu ròng

6. Chương 3: Hoạch toán tổng sản phẩm quốc dân

6.1. Tổng sản phẩm quốc dân, tổng sản phẩm quốc nội

6.1.1. GNP : Là một chỉ tiêu đo lường tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra bằng yếu tố sản xuất của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định.

6.1.2. GDP : Là một chỉ tiêu đo lường tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định.

6.2. 3 phương pháp đo lường tổng sản phẩm quốc nội

6.2.1. Phương pháp luồng sản phẩm (chi tiêu) : GDP = C+I+G+NX

6.2.2. Phương pháp chi phí: GDP = w+i+r+Pr+DE+Ti

6.2.3. Phương pháp sản xuất: GDP= Tổng giá trị tăng thêm (Doanh thu – Chi phí).

6.3. Một số chỉ tiêu liên quan đến GDP

6.3.1. Tổng sản phẩm quốc dân GNP: GNP = GNP – De

6.3.2. Sản phẩm quốc dân ròng NDP: NDP = GDP -De

6.3.3. Sản phẩm quốc nội ròng NNP = GNP - De

6.3.4. Thu nhập quốc dân Y: Y = NNP – Ti

6.3.5. Thu nhập cá nhân PI : PI= Y - Pr(nộp k chia) + TR

6.3.6. Thu nhập khả dụng Yd: Yd= PI -Td - các khoản phí khác

6.4. Các đồng nhất thức KTVM

6.4.1. Mqh giữa các khu vực trong nền KT

6.4.2. Tiết kiệm và đầu tư

6.4.3. Mqh giữa tôn về các khoản bơm vào và tổng các khoản rút ra của nền KT

7. Chương 8: Lạm phát và thất nghiệp

7.1. Lạm phát

7.1.1. Khái niệm

7.1.1.1. Lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian. Và sự mất đi giá trị của một loại tiền tệ nào đó.

7.1.2. Nguyên nhân

7.1.2.1. Ngắn hạn

7.1.2.1.1. Lạm phát do cầu kéo: tương đương 1 cú sốc cầu

7.1.2.1.2. Lạm phát do chi phí đẩy: tương đương 1 cú sốc cung

7.1.2.1.3. Lạm phát tùy ý phụ thuộc vào tâm lý và kỳ vọng của người dân

7.1.2.2. Dài hạn

7.1.2.2.1. Lạm phát tiền tệ: M.V = P.Y

7.1.3. Phân loại

7.1.3.1. Lạm phát vừa phải

7.1.3.2. Siêu lạm phát

7.1.3.3. Lạm phát phi mã

7.1.4. Giải pháp

7.1.4.1. Tăng sức cung tổng gộp

7.1.4.2. Hạn chế sức cầu tổng gộp

7.2. Thất nghiệp

7.2.1. Khái niệm

7.2.1.1. là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà không tìm được việc làm hoặc không được tổ chức, công ty và cộng đồng nhận vào làm.

7.2.2. Nguyên nhân

7.2.2.1. Khách quan

7.2.2.1.1. Suy thoái nền kinh tế, giảm cầu thừa cung

7.2.2.2. Chủ quan

7.2.2.2.1. Yếu tiếng anh,không cập nhật yêu cầu thị trường, yếu về kĩ năng hỗ trợ công việc,thiếu sự chủ động,không chấp nhận sự thất bại và thiếu nổ lực

7.2.3. Phân loại

7.2.3.1. Thất nghiệp tự nhiên

7.2.3.2. Thất nghiệp chu kì

7.2.4. Giải pháp

7.2.4.1. Sử dụng CSTK mở rộng và CSTT mở rộng

7.2.4.2. Tăng cường hoạt động của dịch vụ giới thiệu việc làm

7.2.4.3. Tăng cường đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực

7.2.4.4. Khuyến khích đầu tư tư nhân

8. Chương 4: Tổng cầu và chính sách tài khóa

8.1. Khái niệm tổng cầu

8.1.1. Là tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà các tác nhân trong nền kinh tế sẽ sứ dụng trong một thời kỳ nhất định tương ứng với mức giá đã cho, khi các biến số khác không đổi.

8.2. Cách tính : AD = Cd+ Id + Gd + X = C + I + G + NX

8.3. Các nhân tố cấu thành tổng cầu

8.3.1. Tiêu dùng (C) Đầu tư (I) Chi tiêu của CP về hàng hóa và dịch vụ (G) XK ròng (NX)

8.4. Các mô hình tổng cầu

8.4.1. Trong nền KT giản đơn

8.4.1.1. AD = C + I

8.4.2. Trong nền KT đóng

8.4.2.1. AD= C + I + G

8.4.3. Trong nền KT mở

8.4.3.1. AD = C + I + G + NX

8.5. Chính sách tài khóa

8.5.1. Mục tiêu ổn định hoá nền KT

8.5.2. NSNN

8.5.2.1. Là tổng các kế hoạch hàng năm về chi tiêu và thu nhập của chính phủ

8.5.2.1.1. B = G -T

8.5.2.2. Thâm hụt NSNN

8.5.2.2.1. Thâm hụt NS chu kỳ = thâm hụt NS thực tế - thâm hụt NS cơ cấu

8.5.2.2.2. Chính sách tài khoá cùng chiều và chính sách tài khoá ngược chiều

8.5.2.2.3. Thâm hụt ngân sách và thoái giảm đầu tư

8.5.2.2.4. Các bp tài trợ thâm hụt NSNN