CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP by Mind Map: CƠ CẤU XÃ HỘI -  GIAI CẤP

1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1.1. Đặc điểm

1.1.1. Sự biến đổi CCXH-GC vừa đảm bảo tính qui luật phổ biến, vừa mang tính đặc thù của xã hội Việt Nam

1.1.2. Trong sự biến đổi của CCXH-GC, vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp xã hội ngày càng được khẳng định

1.1.2.1. Bao gồm các tầng lớp

1.1.2.1.1. GC công nhân

1.1.2.1.2. GC nông dân

1.1.2.1.3. Đội ngũ tri thức

1.1.2.1.4. Đội ngũ doanh nhân

1.1.2.1.5. Phụ nữ

1.1.2.1.6. Đội ngũ thanh niên

1.1.2.1.7. ....

1.2. Phương hướng cơ bản để xây dựng CCXH-GC trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam

1.2.1. Đẩy mạnh CNH, HĐH; giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kt, công bằng xã hội tạo môi trường, điều kiệ thúc đẩy biến đổi CCXH-GC theo hướng tích cực.

1.2.2. Xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách xã hội tổng thể nhằm tác động tạo động tạo sự biến đôi tích cực cơ cấu xã hội .

1.2.3. Tạo sự đồng thuận và phát huy tinh thần đoàn kết thống nhất giữa các lực lượng trong khối liên minh và toàn xã hội

1.2.4. Đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước, MTTQVN nhằm tăng cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.

2. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

2.1. Khái niệm

2.1.1. Trong TKQĐ lên CNXH, cơ cấu xã hội-giai cấp là hệ thống các giai cấp, các TL xã hội được hình thành trong TKQĐ và mối quan hệ giữa các giai cấp và tầng lớp xã hội đó

2.1.2. Cơ Cấu XH-GC = các GC, tầng lớp+quan hệ giữa chúng

2.1.3. Cơ Cấu XH = Cộng đồng người+quan hệ giữa chúng

2.2. Vị trí

2.2.1. Cơ cấu xã hội - giai cấp là loại hình cơ bản và có vị trí quyết định nhất, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác vì:

2.2.1.1. CCXH-GC liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước; quyền sở hữu TLSX, quản lí tổ chức lao động, phân phối thu nhập, ...trong 1 hệ thống sản xuất nhất định.

2.2.1.2. Sự biến đổi của CCXH-GC tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi của toàn bộ cơ cấu xã hội

2.2.1.3. Những đặc trưng xu hướng biến đổi của CCXH-GC tác động đến tất cả các lĩnh vực, hoạt động của đời sống xã hội .

2.2.1.3.1. Thấy rõ thực trạng, qui mô, vai trò, sứ mệnh,và tương lai của các giai cấp, tầng lớp trong sự biến đổi cơ cấu và phát triển của xã hội

2.2.1.4. CCXH-GC là căn cứ cơ bản để từ đó xây dựng chính sách phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.

2.3. Sự biến đổi

2.3.1. CCXH-GC biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ câu kinh tế của thời kì quá độ lên CNXH

2.3.2. CCXH-GC biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các tầng lớp xã hội mới.

2.3.2.1. Trong sự biến đổi ấy, GCCN, lực lượng tiêu biểu cho phương thức sản xuất mới giữ vai trò chủ đạo

2.3.3. CCXH-GC biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh, từng bước xoá bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau.