Chương II: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành GPDT, thống nhất đất nước (1945-1975)

Tổ 4- Môn Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam -GV135-EL2002 -Ths.GVC Phạm Kim Dung

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Chương II: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành GPDT, thống nhất đất nước (1945-1975) by Mind Map: Chương II: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành GPDT, thống nhất đất nước (1945-1975)

1. II. Lãnh đạo xây dựng CNXH ở miền bắc và kháng chiến chống đế quốc Mỹ, GPMN, thống nhất đất nước ( 1645-1975)

1.1. 1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam-Bắc 1954-1964

1.1.1. a) Khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công

1.1.1.1. Bối cảnh lịch sử

1.1.1.1.1. Thế giới

1.1.1.1.2. Trong nước

1.1.1.2. Chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên CNXH

1.1.1.2.1. Hội nghị Bộ Chính trị tháng 9-1954

1.1.1.2.2. Hội nghị TƯ lần 7 (3-1955), lần 8 (8-1955)

1.1.1.2.3. Hội nghị lần thứ 10 (9-1956)

1.1.1.2.4. Hội nghị lần thứ 13 BCHTW (12-1957)

1.1.1.2.5. Hội nghị BCHTƯ lần thứ 14 (11-1958)

1.1.1.2.6. Hội nghị BCHTƯ lần thứ 16 (4-1959)

1.1.2. b) Xây dựng CNXH ở miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mạng miền Nam 1961-1965

1.1.2.1. Ở miền Nam

1.1.2.1.1. Tháng 8-1956

1.1.2.1.2. Hội nghị TƯ lần thứ 15 (1-1959) về cách mạng miền Nam

1.1.2.2. Ở miền Bắc:

1.1.2.2.1. Tháng 9-1960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Hà Nội.

1.1.2.3. Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965)

1.1.2.3.1. Miền Bắc

1.1.2.3.2. Miền Nam

1.2. 2. Lãnh đạo cách mạng cả nước 1965-1975

1.2.1. a) Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng

1.2.1.1. Hoàn cảnh lịch sử

1.2.1.1.1. đầu năm 1965,đế quốc Mỹ đã ào ạt đưa quân vào miền Nam, tiến hành cuộc “Chiến tranh cục bộ”; dùng không quân, hải quân phá hoại miền Bắc.

1.2.1.2. Chủ trương:

1.2.1.2.1. Hội nghị Trung ương lần thứ 11 (tháng 3-1965) và lần thứ 12 (tháng 12-1965) đánh giá tình hình và đề ra đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên phạm vi cả nước

1.2.1.2.2. HN TW lần thứ 11 (3-1965) và lần thứ 12 (12-1965) đề ra đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên cả nước

1.2.2. b) Xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc, giữ vững thế chiến lược tiến công, đánh bai chiến lược chiến tranh cục bộ của đế quốc Mỹ 1965-1968

1.2.2.1. miền Bắc

1.2.2.1.1. Từ ngày 5-8-1964, Mỹ đã dùng không quân và hải quân đánh phá miền Bắc

1.2.2.1.2. Đảng xác định nhiệm vụ

1.2.2.1.3. Ngày 17-7-1966, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi “Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa

1.2.2.1.4. Quân và dân miền Bắc vừa sản xuất, vừa chiến đấu, các phong trào “Ba sẵn sàng”, “Ba đảm đang”, “Tay cày tay súng”, “Tay búa, tay súng”, “Nhằm thẳng quân thù mà bắn”, “Tất cả vì miền Nam ruột thịt”… lần lượt ra đời.

1.3. 3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954-1975

1.3.1. ý nghĩa lịch sử

1.3.1.1. Kết thúc 21 năm chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược, 30 năm chiến tranh cách mạng, 117 nămchống đế quốc xâm lượ

1.3.1.2. Mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc, kỷ nguyên cả nước hòa bình, thống nhất, cùngchung một nhiệm vụ chiến lược, đi lên chủ nghĩa xã hội; làm tăng thêm sức mạnh vật chấttinh thần, thế và lực cho cách mạng và dân tộc Việt Nam

1.3.1.3. Làm thất bại âm mưu và thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc tiến công vào chủ nghĩa xãhội và cách mạng thế giới

1.3.2. Kinh nghiệm

1.3.2.1. Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội nhằm huy động sứcmạnh toàn dân đánh Mỹ, cả nước đánh Mỹ.

1.3.2.2. Tìm ra phương pháp đấu tranh đúng đắn, sáng tạo, thực hiện khởi nghĩa toàndân và chiến tranh nhân dân, sử dụng phương pháp cách mạng tổng hợp

1.3.2.3. Phải có công tác tổ chức chiến đấu giỏi của các cấp bộ Đảng và các cấp chi ủyquân đội, thực hiện giành thắng lợi từng bước đến thắng lợi hoàn toàn

1.3.2.4. Hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng cách mạng ởmiền Nam và tổ chức xây dựng lực lượng chiến đấu trong cả nước

2. => Trước tình hình mới đòi hỏi Đảng phải có đường lối đúng đắn, vừa phù hợp với tình hình của mỗi miền, vừa phù hợp với xu thế chung của thời đại.

3. 4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ

3.1. Ý nghĩa lịch sử

3.1.1. -Bảo vệ và phát triển thành quả của CMT8 -Giải phòng miền Bắc, tạo điều kiện đi lên xây dựng CNXH -Nâng cao uy tín Việt Nam trên thị trường quốc tế -Cổ vũ phòng trào đấu tranh vì hoà bình, dân chủ và tiến bộ ở Á, Phi, Mỹ Latinh

3.2. Kinh nghiệm

3.2.1. Đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn lịch sử

3.2.2. Kết hợp chặt chẽ và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ cơ bản

3.2.3. Ngày càng hoàn thiện phương thứuc lãnh đạo, tổ chức lãnh đạo cuộc kháng chiến phù hợp với từng giai đoạn

3.2.4. Xây dựng và phát triển lực lượgn vũ trang 3 thứ quân: Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân du kích

3.2.5. Coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; nâng cao vai trò lãnh đạo toàn diện của Đảng

4. 1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)

4.1. a) Tình hình VN sau CMT8

4.1.1. Thuận lợi

4.1.1.1. Trên thế giới

4.1.1.1.1. Hệ thống XHCN do Liên Xô đứng đầu được hình thành.

4.1.1.1.2. Phong trào GPDT dâng cao.

4.1.1.2. Trong nước

4.1.1.2.1. Việt Nam trở thành quốc gia độc lập, tự do

4.1.1.2.2. Có Đảng và hệ thống chính quyền cách mạng thống nhất từ TW đến cơ sở.

4.1.2. Khó khăn

4.1.2.1. Trên thế giới

4.1.2.1.1. Chủ nghĩa đế quốc ra sức tấn công, đàn áp phong trào cách mạng

4.1.2.1.2. Không có nước nào ủng hộ lập trường độc lập và công nhận địa vị pháp lý của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

4.1.2.2. Trong nước

4.1.2.2.1. + Hệ thống chính quyền cách mạng mới thiết lập, còn non trẻ

4.1.2.2.2. + Nền kinh tế nước ta bị kiệt quệ sau nhiều năm chiến tranh.

4.1.2.2.3. + 95% dân số mù chữ, các tệ nạn xã hội mà chế độ cũ để lại còn nặng nề.

4.1.2.2.4. => Vận mệnh dân tộc như “ngàn cân treo sợi tóc”

4.2. b) Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng

4.2.1. Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” của BCHTW đã giải quyết kịp thời những vấn đề quan trọng về chỉ đạo chiến lược và sách lược cách mạng.

4.2.2. Tư tưởng “kháng chiến kiến quốc” đã nêu bật 2 nhiệm vụ chiến lược mới: xây dựng đất nước đi đôi với bảo vệ đất nước.

4.3. c) Tổ chức kháng chiến chống TDP xâm lược ở Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ

4.3.1. 23-9-1945, ra chủ trương hiệu triệu quân dân Nam bộ đứng lên kháng chiến.

4.3.2. 6-3-1946, Chủ tịch HCM ký với Pháp Hiệp định Sơ bộ.

4.3.3. 14-9-1946, Chủ tịch HCM ký với Pháp bản Tạm ước.

4.3.4. Ý nghĩa: Ngăn chặn bước tiến của Pháp; Củng cố giữ vững chính quyền cách mạng; Tạo thêm thời gian hoà bình.

4.3.5. Kinh nghiệm: -Nêu cao ý chí tự lực, tự cường, quyết tâm bảo vệ nền độc lập, tự do. -Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù, nhân nhượng có nguyên tắc “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”. -Tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát triển thực lực cách mạng.

5. 2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện (1946-1950)

5.1. a) Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng

5.1.1. Pháp bội ước, mở cuộc tấn công chiếm đóng Hải Phòng, Lạng Sơn (11-1946). 12-12-1946, Trung ương ra Chỉ thị Toàn dân kháng chiến. 19-12-1946 Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến.

5.1.2. Đường lối kháng chiến chống Pháp

5.1.2.1. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của TW Đảng (12-12-1946)

5.1.2.2. “Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến” của HCM (19-12-1946)

5.1.2.3. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh (9-1947)

5.2. b) Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến (1947 -1950)

5.2.1. Trên lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội: đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất. Duy trì phong trào bình dân học vụ…

5.2.2. Về quân sự: phá tan cuộc tấn công Thu Đông 1947 của Pháp, đánh bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của TDP.

5.2.3. Tháng 6-1950, Ban Thường vụ TW Đảng mở Chiến dịch Biên giới nhằm tiêu diệt bộ phận sinh lực địch, tạo hành lang mở rộng quan hệ thông thương với TQ và các nước XHCN.

6. 3.Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954

6.1. a) Đại hội lần thứ II và Chính cương của Đảng (2-1951)

6.1.1. Phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh Mỹ can thiệp trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Cuộc kháng chiến của ta đã giành nhiều thắng lợi quan trọng => Yêu cầu bổ sung và hoàn chỉnh đường lối cách mạng, đưa cuộc chiến tranh đến thắng lợi.

6.1.2. Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam xác định

6.1.2.1. Tính chất XH: Dân chủ Nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến.

6.1.2.2. Nhiệm vụ

6.1.2.2.1. Đánh đuổi đế quốc xâm lược

6.1.2.2.2. Xóa bỏ những tàn tích PK và nửa PK

6.1.2.2.3. Xây dựng cơ sở cho CNXH.

6.1.2.3. Động lực

6.1.2.3.1. Toàn dân. Trong đó nền tảng là công nhân, nông dân, trí óc.

6.1.2.4. Triển vọng

6.1.2.4.1. CM dân tộc dân chủ nhân dân nhất định sẽ đưa VN tiến tới CNXH

6.1.3. -Đảng ra hoạt động công khai, lấy tên Đảng Lao động Việt Nam

6.1.4. -Thông qua Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam của Trường Chinh

6.2. b) Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt

6.2.1. Trên các mặt trận chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội

6.2.1.1. Đầu năm 1953, Đảng chủ trương thực hiện cải cách ruộng đất, giảm tô, giảm tức. Ngày 4-12-1953 tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa I đã thông qua Luật Cải cách ruộng đất

6.2.2. Trên mặt trận quân sự

6.2.2.1. 6-12-1953,Bộ Chính trị quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ

6.2.2.2. Quân dân cả nước mở nhiều cuộc tấn công địch chia lửa với chiến dịch Điện Biên Phủ trên các chiến trường.

6.2.2.3. Ngày 7-5-1954, chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.

6.2.3. Trên mặt trận ngoại giao

6.2.3.1. Ngày 7-5-1954, khi Điện Biên Phủ thất thủ, Chính phủ Pháp đồng ý triệu tập Hội nghị Giơnevơ

6.2.3.2. Hội nghị Giơnevơ thông qua Bản Tuyên bố cuối cùng về vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương

7. Đại hội II là “Đại hội kháng chiến, kiến quốc”, “thúc đẩy kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn và xây dựng Đảng Lao động Việt Nam”.

8. =>Đại hội II là “Đại hội kháng chiến, kiến quốc”, “thúc đẩy kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn và xây dựng Đảng Lao động Việt Nam”. =>Đường lối do ĐH II vạch ra đáp ứng yêu cầu trước mắt và lâu dài của cách mạng.