NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Comienza Ya. Es Gratis
ó regístrate con tu dirección de correo electrónico
NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC por Mind Map: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

1. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CNXHKH

1.1. Đối tượng nghiên cứu

1.1.1. Những quy luật, tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là CNXH

1.1.2. Những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, những con đường và hình thức, phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm thực hiện hoá sự chuyển biến từ tư bản chủ nghĩa lên CNXH và chủ nghĩa cộng sản

1.2. Phương pháp nghiên cứu

1.2.1. Phương pháp kết hợp logic và lịch sử

1.2.2. Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội dựa trên các điều kiện kinh tế - xã hội

1.2.3. Các phương pháp có tính liên ngành

1.2.4. Phương pháp tổng kết thực tiễn

1.3. Ý nghĩa nghiên cứu

1.3.1. Về mặt lý luận

1.3.1.1. Trang bị những nhận thức chính trị - xã hội

1.3.1.2. Có căn cứ nhận thức khoa học để luôn cảnh giác, phân tích và đấu tranh chống nhận thức sai lệch, chống phá nhà nước

1.3.2. Về mặt thực tiễn

1.3.2.1. Giáo dục niềm tin khoa học cho nhân dân vào mục tiêu, lý tưởng XHCN và con đường đi lên CNXH

2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN

2.1. C.Mác, Ph.Ăng-ghen phát triển CNXHKH

2.1.1. 1848 đến Công xã Paris (1871)

2.1.1.1. Là thời kỳ của cách mạng dân chủ tư sản ở các nước Tây Âu

2.1.1.2. Quan niệm duy vật lịch sử không còn là một giả thuyết nữa mà là một nguyên lý đã được chứng minh khoa học

2.1.1.3. Trên cơ sở tổng kết cuộc cách mạng của giai cấp công nhân, một số nội dung của CNXHKH được phát triển thêm

2.1.2. Sau Công xã Paris đến 1895

2.1.2.1. C.Mác và Ph.Ăng-ghen đã luận chứng sự ra đời, phát triển của CNXHKH

2.1.2.2. C.Mác và Ph.Ăng-ghen đã nêu ra nhiệm vụ nghiên cứu của CNXHKH

2.1.2.3. C.Mác và Ph.Ăng-ghen yêu cầu phải tiếp tục bổ sung và phát triển CNXHKH phù hợp với điều kiện lịch sử mới

2.2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển CNXHKH trong điều kiện mới

2.2.1. Trước Cách mạng Tháng Mười Nga

2.2.1.1. Đấu tranh chống các trào lưu phi mác xít (chủ nghĩa dân tuý tự do, phái kinh tế, phái mác xít hợp pháp)

2.2.1.2. Xây dựng lý luận về đảng cách mạng kiểu mới của giai cấp công nhân

2.2.1.3. Hoàn chỉnh lý luận về cách mạng XHCN và chuyên chính vô sản, những vấn đề mang tính quy luật của cách mạng XHCN,...

2.2.1.4. Phát triển quan điểm của C.Mác, Ph.Ăng-ghen về khả năng thắng lợi của cách mạng XHCN

2.2.1.5. Luận giải về chuyên chính vô sản, xác định bản chất dân chủ của chế độ chuyên chính vô sản; phân tích mối quan hệ giữa chức năng thống trị và chức năng xã hội của chuyên chính vô sản

2.2.1.6. Trực tiếp lãnh đạo Đảng của giai cấp công nhân Nga

2.2.2. Sau Cách mạng Tháng Mười Nga

2.2.2.1. Viết nhiều tác phẩm quan trọng bàn về những nguyên lý của CNXHKH trong thời kỳ mới

2.2.2.1.1. Chuyên chính vô sản

2.2.2.1.2. Về chế độ dân chủ

2.2.2.1.3. Về cải cách hành chính bộ máy nhà nước

2.2.2.2. Về cương lĩnh xây dựng CNXH ở nước Nga, ông nhiều lần dự thảo xây dựng XHCN ở Nga và nêu ra nhiều luận điểm khoa học độc đáo

2.3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo từ sau khi Lênin qua đời đến nay

2.3.1. Hội nghị đại biểu các ĐCS và công nhân quốc tế (Moscow, 11/1957) đã tổng kết và thông qua 9 quy luật chung của công cuộc cải tạo XHCN và xây dựng CNXH

2.3.2. Hội nghị đại biểu 81 ĐCS và công nhân quốc tế (Moscow, 1/1960) đã phân tích tình hình quốc tế và những vấn đề cơ bản của thế giới, đưa ra khái niệm về "thời đại hiện nay"; xác định nhiệm vụ hàng đầu của ĐCS và công nhân

2.3.3. Sau hội nghị Moscow (1960), hoạt động lý luận và thực tiễn của các ĐCS và công nhân được tăng cường hơn trước

2.3.4. Cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 thế kỷ XX, mô hình chế độ XHCN của Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, hệ thống XHCN tan rã, CNXH đứng trước thử thách

2.3.5. Sau sự sụp để của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu, chỉ còn một số nước XHCN hoặc nước có xu hướng tiếp tục theo CNXH

3. SỰ RA ĐỜI

3.1. Hoàn cảnh lịch sử

3.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội

3.1.1.1. Những năm 40 của thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp phát triển mạnh mẽ => nền đại công nghiệp

3.1.1.2. Sự ra đời của 2 giai cấp đối lập nương tựa vào nhau: tư sản và công nhân

3.1.1.2.1. Giai cấp công nhân đấu tranh chống lại sự áp bức của giai cấp tư sản

3.1.2. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận

3.1.2.1. Tiền đề khoa học tự nhiên

3.1.2.1.1. Học thuyết Tiến hoá

3.1.2.1.2. Định luật Bảo toàn và chuyển hoá năng lượng

3.1.2.1.3. Học thuyết tế bào

3.1.2.2. Tiền đề tư tưởng lý luận

3.1.2.2.1. Triết học cổ điển Đức (Ph.Hêghen, L.Phoiơbắc); kinh tế chính trị học cổ điển Anh (A.Smith, D.Ricardo); chủ nghĩa không tưởng phê phán (Xanh Ximông, S.Phuriê. R.O-en)

3.1.2.2.2. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng Pháp

3.2. Vai trò của C.Mác và Ph.Ăng-ghen

3.2.1. Sự chuyển biến trong lập trường triết học và lập trường chính trị

3.2.1.1. Sớm nhận thấy những mặt tích cực và hạn chế trong triết học của V.Ph.Hêghen và Phoiơbắc

3.2.1.2. Kế thừa "cái hạt nhân hợp lý", cải tạo và loại bỏ cái vỏ thần bí duy tâm, siêu hình để hình thành nên lý thuyết mới của chủ nghĩa duy vật biện chứng

3.2.2. Ba phát kiến vĩ đại

3.2.2.1. Học thuyết về giá trị thặng dư

3.2.2.1.1. Là sự khẳng định về phương diện kinh tế sự diệt vong không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản và sự ra đời tất yếu của CNXH

3.2.2.2. Chủ nghĩa duy vật lịch sử

3.2.2.2.1. Là sự khẳng định về mặt triết học: sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của CNXH đều tất yếu như nhau

3.2.2.3. Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân

3.2.2.3.1. Khắc phục một cách triệt để những hạn chế có tính lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng - phê phán

3.2.2.3.2. Là sự khẳng định về phương diện chính trị - xã hội sự diệt vong không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi tất yếu của CNXH

3.2.3. Tuyên ngôn của ĐCS (2/1848)

3.2.3.1. Nêu và phân tích một cách có hệ thống lịch sử và logic hoàn chỉnh về những vấn đề cơ bản nhất, đầy đủ, súc tích và chặt chẽ nhất, thâu tóm hầu như toàn bộ những luận điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học

3.2.3.2. Là cương lĩnh chính trị, là kim chỉ nam hành động của toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế

3.2.3.3. Là ngọn cờ dẫn dắt giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, hướng đến hoà bình, tự do và hạnh phúc