SMLS CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
SMLS CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN by Mind Map: SMLS CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

1. SMLS của GCCN hiện nay

1.1. Điểm tương đối ổn định

1.1.1. Là LLSX hàng đầu của xã hội hiện đại

1.1.2. Sự phát triển của GCCN tỷ lệ thuận với sự phát triển kinh tế

1.1.3. CNH vẫn là cơ sở khách quan để GCCN hiện đại phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng

1.1.4. Ở các nước TBCN hiện nay, công nhân vẫn bị GCTS và CNTB bóc lột giá trị thặng dư

1.1.5. Phong trào cộng sản và công nhân ở nhiều nước vẫn luôn là lực lượng đi đầu trong các cuộc đấu tranh vì hòa bình, hợp tác và phát triển, vì dân sinh, dân chủ, tiến bộ xã hội và CNXH

1.1.6. Lý luận về SMLS của GCCN trong chủ nghĩa Mác -Lênin vẫn mang giá trị khoa học và cách mạng, vận có ý nghĩa thực tiễn to lớn, chỉ đạo cuộc đấu tranh cách mạng chống CNTB và lựa chọn con đường XHCN

1.2. Điểm tương đối khác biệt

1.2.1. Cơ cấu ngành nghề của GCCN đã có những thay đổi to lớn

1.2.2. Có xu hướng “trí thức hoá”

1.2.3. Có xu hướng trung lưu hóa

1.2.4. Ở các nước XHCN, GCCN đã trở thành giai cấp giữ vai trò lãnh đạo và ĐCS trở thành Đảng cầm quyền.

1.3. SMLS của GCCN hiện nay

1.3.1. KT

1.3.1.1. Xđ thông qua vai trò của giai cấp công nhân trong quá trình sản xuất + mâu thuẫn lợi ích cơ bản giữa GCCN với GCTS

1.3.2. CT

1.3.2.1. Ở các nước TBCN: đấu tranh chống bất công, bất bình đẳng xã hội; giành chính quyền về tay GCCN và nhân dân LĐ

1.3.2.2. Ở các nước XHCN: lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới, giải quyết thành công nhiệm vụ trong thời kì quá độ lên CNXH; xây dựng Đảng cầm quyền trong sạch, vững mạnh; thực hiện thành công CNH, HĐH

1.3.2.2.1. => Đất nước phát triển nhanh bền

1.3.3. Tư tưởng, văn hóa

1.3.3.1. Cuộc đấu tranh ý thức hệ: cuộc đấu tranh giữa CNXH và CNTB

1.3.3.2. Đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của GCCN

2. SMLS của GCCN VN

2.1. K/N

2.1.1. GCCN VN là một lực lượng XH to lớn, đang phát triển, bao gồm những người lđ chân tay và trí óc, làm công hưởng lương trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp, hoặc sản xuất kinh doanh và dịch vụ có tính chất công nghiệp

2.1.2. Sự ra đời

2.1.2.1. GCCN VN ra đời và phát triển gắn liền với quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp những năm cuối thế kỷ XIX

2.1.3. Đặc điểm của GCCN VN

2.1.3.1. Ra đời trước GCTS và phát triển chậm

2.1.3.2. Sớm thể hiện là lực lượng chính trị tiên phong lãnh đạo cuộc ĐT GPDT, GPGC

2.1.3.3. Gắn bó mật thiết với các GC, tầng lớp khác trong xã hội

2.1.4. Những thay đổi của GCCN VN hiện nay

2.1.4.1. Tăng nhanh về số lượng, chất lượng, là giai cấp đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH

2.1.4.2. Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt trong mọi thành phần kinh tế

2.1.4.3. Công nhân tri thức là lực lượng lao động chủ đạo

2.1.4.4. Đứng trước thời cơ phát triển nhưng cũng phải đối mặt với nhiều thách thức

2.1.4.5. Điểm then chốt để thực hiện thành công SMLS của GCCN VN hiện nay là: Xây dựng chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh

2.2. SMLS của GCCN VN

2.2.1. Tổng quát

2.2.1.1. Giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua ĐCS VN

2.2.1.2. Tiên phong trong sự nghiệp xây dựng CNXH, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

2.2.1.3. Lực lượng nòng cốt trong liên minh GCCN với GC nông dân và đội ngũ tri thức dưới sự lãnh đạo của Đảng

2.2.2. Trên từng lĩnh vực cụ thể

2.2.2.1. KT

2.2.2.1.1. Là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước

2.2.2.1.2. Phát huy vai trò của GCCN trong thực hiện khối liên minh công - nông - trí thức để tạo ra những động lực phát triển nông nghiệp - nông thôn và nông dân ở nước ta theo hướng phát triển bền vững, HĐ

2.2.2.2. CT

2.2.2.2.1. Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng

2.2.2.2.2. Giữ vững bản chất GCCN - của Đảng, vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên

2.2.2.2.3. Chủ động, tích cực tham gia xây dựng, chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh

2.2.2.3. Tư tưởng. văn hóa

2.2.2.3.1. Xây dựng và phát triển nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc có nội dung cốt lõi là xây dựng con người mới XHCN

2.2.2.3.2. Giáo dục đạo đức cách mạng, rèn luyện lối sống, tác phong công nghiệp, văn minh, hiện đại, xây dựng hệ giá trị văn hóa và con người VN

2.2.2.3.3. Bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; chống lại những quan điểm sai trái của các thế lực thù địch

2.2.2.3.4. Kiên định lý tưởng, mục tiêu và con đường cách mạng độc lập dân tộc và CNXH

2.3. Phương hướng phát triển GCCN VN hiện nay

2.3.1. Phương hướng

2.3.1.1. Phát triển về chất lượng, số lượng và tổ chức; nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn và nghề nghiệp, xứng đáng là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước

2.3.1.2. Thực hiện tốt các chính sách xã hội đối với công nhân qua đó nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho GCCN

2.3.2. Một số giải pháp chủ yếu

2.3.2.1. Nâng cao nhận thức kiên định quan điểm GCCN là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là ĐCS VN

2.3.2.2. XD GCCN lớn mạnh gắn với xây dựng và phát huy sức mạnh của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí trí thức và doanh nhân, dưới sự lãnh đạo của Đảng

2.3.2.3. Thực hiện chiến lược xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, gắn kết chặt chẽ với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế

2.3.2.4. Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt cho công nhân, không ngừng trí thức hóa GCCN

2.3.2.5. XD GCCN lớn mạnh là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của toàn xã hội và sự nỗ lực vươn lên của bản thân mỗi người công nhân, sự tham gia đóng góp tích cực của người sử dụng lđ

3. VỊ TRÍ

3.1. Là phạm trù **trung tâm,** nguyên lý **xuất phát** cơ bản của CNXHKH

3.2. Sứ mệnh=những **căn cứ, mục đích và lý do** để chủ thể **tồn tại để phát triển,** trong đó chủ thể ở đây có thể là cá nhân, tổ chức hoặc một công ty nào đó.

4. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CN MÁC-LÊNIN VỀ SMLS CỦA GCCN

4.1. Giai cấp công nhân

4.1.1. Sự ra đời

4.1.1.1. Thời gian: nửa sau của thế kỷ XVIII ở nước Anh bắt đầu từ ngành dệt

4.1.1.2. Hoàn cảnh: Vào cuối thời kì pk, một số lãnh chúa pk và địa chủ tích tụ tài sản và công cụ sx và thành lập các công trường thủ công và thuê mướn người LĐ làm việc. Từ đó, hình thành một đội ngũ đi làm thuê chính là những **người nông dân bị mất ruộng đất-tiền thân của giai cấp công nhân.**

4.1.2. Tiêu chí xác định GCCN

4.1.2.1. KT-XH:CN là người lao động trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và **tính XHH cao**

4.1.2.2. CT-XH: **CN không sở hữu TLSX** chủ yếu, phải bán sức lao động cho nhà TB và **bị bóc lột giá trị thặng dư**

4.1.3. K/N

4.1.3.1. tập đoàn xã hội

4.1.3.2. hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền CN

4.1.3.3. đại diện cho lực lượng sx tiến tiến

4.1.3.4. lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH

4.1.3.5. TBCN: không có TLSX, bị bóc lột

4.1.3.6. XHCN: công nhân và nông dân làm chủ TLSX, hợp tác lđ vì lợi ích chung

4.1.3.7. =>Là “con đẻ” hay là sản phẩm của nền đại công nghiệp

4.1.4. Đặc điểm GCCN

4.1.4.1. LĐ bằng **phương thức công nghiệp**

4.1.4.2. Tính **tổ chức, kỷ luật,** tinh thần hợp tác và tâm lý lđ công nghiệp; có **tinh thần cách mạng triệt để**

4.1.4.3. Đại biểu cho **LLSX và PTSX tiên tiến**

4.2. SMLS của GCCN

4.2.1. Tổng quát

4.2.1.1. Theo CN Mác Lênin, SMLS tổng quát của GCCN là thông qua **chính đảng tiền phong,** GCCN **tổ chức, lãnh đạo** nhân dân lđ **đấu tranh xóa bỏ** các chế độ người bóc lột người, xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, **giải phóng** GCCN, nhân dân lđ khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu,** xây dựng** xã hội CNCS văn minh.

4.2.2. Trên từng lĩnh vực cụ thể

4.2.2.1. KT

4.2.2.1.1. XD QHSX mới phù hợp

4.2.2.1.2. XD kiểu tổ chức XH mới về lao động

4.2.2.1.3. XD cơ sở vật chất, kỹ thuật cho CNXH - thực hiện CNH, HĐH

4.2.2.1.4. =>GCCN đóng vai trò nòng cốt giải phóng và thúc đẩy LLSX phát triển.

4.2.2.2. CT-XH

4.2.2.2.1. Thiết lập nhà nước mang bản chất của GCCN

4.2.2.2.2. Thực thi và mở rộng dân chủ

4.2.2.2.3. Cải tạo XH cũ, xây dựng XH mới trên mọi lĩnh vực

4.2.2.3. Tư tưởng, văn hóa

4.2.2.3.1. Xây dựng nền văn hóa XHCN

4.2.2.3.2. Xây dựng hệ giá trị mới của XH: lao động, công bằng, bình đẳng, dân chủ và tự do

4.2.3. Điều kiện khách quan qui định SMLS của GCCN

4.2.3.1. Địa vị kinh tế

4.2.3.1.1. GCCN **đại diện cho LLSX và PTSX tiên tiến, hiện đại**

4.2.3.1.2. Có **vai trò quyết định sự phát triển của xã hội** hiện đại

4.2.3.1.3. Là **lực lượng phá vỡ QHSX TBCN** giành chình quyền về tay GCCN

4.2.3.1.4. Là **GC duy nhất** có **đủ điều kiện tổ chức lãnh đạo XD XH mới**

4.2.3.2. Địa vị chính trị-xã hội

4.2.3.2.1. Trong CNTB: **lợi ích GCCN đối lập với lợi ích của GCTS ** nên có tính cách mạng triệt để

4.2.3.2.2. Có **phẩm chất** của một GC **tiên tiến, cách mạng: ý thức tổ chức kỷ luật, đoàn kết, tự giác**

4.2.3.2.3. Được trang bị **lý luận tiên tiến**

4.2.3.2.4. Có **bản chất quốc tế**

4.2.4. Điều kiện chủ quan để GCCN thực hiện thắng lợi SMLS của mình

4.2.4.1. Sự **phát triển** của bản thân GCCN **về số lượng và chất lượng**

4.2.4.2. **ĐCS** là **nhân tố chủ quan quan trọng nhất** để GCCN **thực hiện thắng lợi SMLS** của mình

4.2.4.3. Phải có **sự liên minh giữa GCCN với GCND và các tầng lớp lao động khác**