Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh by Mind Map: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Cơ sở thực tiễn

1.1. Thực tiễn VN cuối TK XIX, đầu TK XX

1.1.1. Thực dân Pháp biến Việt Nam từ nước phong kiến thành thuộc đia, nửa phong kiến.

1.1.2. Mâu thuẫn cũ giữa nông dân với địa chủ vẫn tồn tại, xuất hiện thêm 2 mâu thuẫn mới: Việt Nam với thực dân Pháp, công nhân với tư sản.

1.1.3. Phong trào yêu nước diễn ra nhưng thất bại

1.2. Thực tiễn thế giới cuối TK XIX, đầu TK XX

1.2.1. Phần lớn các nước châu Á, châu Phi, và Mỹ Latinh đã trở thành thuộc địa và phụ thuộc của các nước đế quốc.

1.2.2. Giành độc lập cho các dân tộc thuộc địa không chỉ là đòi hỏi của riêng họ, mà còn là mong muốn chung của giai cấp vô sản quốc tế.

1.2.3. Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức trên thế giới

1.2.4. Quốc tế cộng sản, do V.I.Lênin đứng đầu được thành lập, trở thành bộ tham mưu chiến đấu, tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng vô sản thế giới.

2. Nhân tố chủ quan

2.1. Phẩm chất Hồ Chí Minh

2.1.1. Khả năng tư duy trí tuệ: thông minh, tư duy độc lập, sáng tạo, không ngừng học hỏi,...

2.1.2. Nhân cách, phẩm chất đạo đức trong sáng

2.2. Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận

2.2.1. HCM đã khám phá các quy luật vận động xã hội để khái quát thành lý luận, đem lý luận chỉ đạo thực tiễn và được kiểm nghiệm trong thực tiễn. Nhờ vậy mà lý luận của HCM mang giá trị khách quan, CM và khoa học.

3. Cơ sở lý luận

3.1. Truyền thống văn hóa dân tộc VN

3.1.1. Chủ nghĩa yêu nước

3.1.2. Tinh thần đoàn kết

3.1.3. Lạc quan yêu đời

3.1.4. Thông minh, sáng tạo, cần cù chịu khó

3.2. Tinh hoa văn hóa nhân loại

3.2.1. Nho giáo

3.2.1.1. Tu thân dưỡng tính

3.2.1.2. Đề cao văn hóa, lễ giáo hiếu học

3.2.2. Phật giáo

3.2.2.1. Vị tha, từ bi, bác ái

3.2.2.2. Đạo đức trong sạch, giản dị

3.2.2.3. Bình đẳng, dân chủ, chống phân biệt đẳng cấp

3.2.2.4. Đề cao lao động

3.2.3. Chủ nghĩa Tam Dân

3.2.3.1. Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

3.2.4. Phương Tây

3.2.4.1. Nhân quyền, dân quyền: Tuyên ngôn độc lập (1776)

3.2.4.2. Mưu cầu độc lập, tự do, hạnh phúc: Tuyên ngôn Nhân quyền & Dân quyền (1791)

3.3. Chủ nghĩa Mác- Lênin

3.3.1. Là nguồn gốc lý luận cơ sở chủ yếu nhất của sự hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.

3.3.2. Sau khi đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin (1920), Người đã tìm ra con đường giải phóng dân tộc

3.3.3. Chủ nghĩa Mác-lênin trang bị cho Người nhân sinh quan và duy vật biện chứng giúp Người tìm ra con đường cứu nước và giải quyết các vấn đề thực tiễn CM.